Thứ hai, Tháng mười một 18
Shadow

Chồng

Bài báo hay dành cho người làm chồng, đàn ông – Giadinh.net

4 bí quyết dùng người của Tăng Quốc Phiên: Là nhân tài hữu dụng ắt sẽ hội tụ đủ 4 điểm này

4 bí quyết dùng người của Tăng Quốc Phiên: Là nhân tài hữu dụng ắt sẽ hội tụ đủ 4 điểm này

Chồng
Cách nhìn người, dùng người của vị đại thần nổi tiếng Thanh triều này sẽ để lại cho hậu thế bài học sâu sắc về nghệ thuật khai thác và quản lý nhân lực trong thời đại ngày nay. Tăng Quốc Phiên (1811 – 1872), tự Bá Hàm, hiệu Điều Sinh, người Tương Hương, Hồ Nam. Ông được biết tới là một trong số những trọng thần nổi bật vào giai đoạn cuối của vương triều Mãn Thanh và cũng là nhà tư tưởng ái quốc nổi tiếng của Trung Quốc cận đại. Không ít triết lý nhân sinh mà Tăng Quốc Phiên để lại cho tới ngày nay vẫn giữ nguyên ý nghĩa. Dưới nền móng tư tưởng vững chắc mà ông gây dựng, gia tộc họ Tăng từ cuối đời nhà Thanh đã trở thành một dòng họ danh môn nổi bật và cũng sản sinh ra không ít nhân tài nức tiếng. Sinh thời, vị quan họ Tăng này từng có hơn một thập kỷ đảm nhiệm chức Tổng đốc Lưỡng ...
Lưu Bị có “Ngũ hổ tướng”, Tào Tháo có “Ngũ tử tướng”, Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Lưu Bị có “Ngũ hổ tướng”, Tào Tháo có “Ngũ tử tướng”, Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Chồng
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai? Tam quốc (220-280) là một giai đoạn lịch sử gồm ba nước Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô. Trong trận Xích Bích, Tào Tháo đã bị liên quân Tôn Lưu đánh bại, đặt nền móng thế chân vạc giữa 3 thế lực Ngụy - Thục - Ngô. Năm 220 sau Công nguyên, Tào Phi xưng đế, quốc hiệu là "Ngụy"", lịch sử gọi là Tào Ngụy, lịch sử Tam Quốc chính thức bắt đầu. Sau này, Lưu Bị và Tôn Quyền lần lượt xưng đế, Thục Hán và Đông Ngô cũng lần lượt được thành lập, đánh dấu sự hình thành chính thức của mô hình Tam quốc. Trong đó, Lưu Bị có "ngũ hổ tướng" gồm Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân, Hoàng Trung; Tào Tháo có "Ngũ tử tướng" gồm Trương Cáp, Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Từ Hoảng. Vậy câu hỏi đặt r...
3 câu nói để đời Tư Mã Ý truyền lại cho con cháu, nếu làm được thì đa nghi như Tào Tháo cũng không thể cản bạn thành công

3 câu nói để đời Tư Mã Ý truyền lại cho con cháu, nếu làm được thì đa nghi như Tào Tháo cũng không thể cản bạn thành công

Chồng
Năm lần bảy lượt thoát được sát ý của Tào Tháo để giành ngôi thiên hạ, đây chính là bài học quý giá mà Tư Mã Ý truyền lại cho đời sau. Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời tranh đấu ngược xuôi tranh giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả thiên hạ lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý, mà người thủ lĩnh đứng đầu chính là Tư Mã Ý. Bí quyết để tránh được sự đa nghi của Tào Tháo, âm thầm tạo dựng thành công của ông nằm trong 3 câu nói để đời sau đây: 1. Chim khôn không chỉ chọn chỗ mà đậu, mà càng phải biết lúc nào nên hy sinh Tào Tháo nổi danh là người "Thà ta phụ cả thiên hạ chứ không bao giờ để thiên hạ phụ ta". Cho nên, với những kẻ không thể dùng được hoặc mang lòng nghi ngờ, Tào Tháo không hề ngần ngại mà giết chết chứ quyết không cho đối phương cơ hội để hãm hại lại mình. C...
Bộ xương lạ ở lăng Càn Long hé lộ sự thật về Hương phi: Hậu thế đều nhầm về điều này

Bộ xương lạ ở lăng Càn Long hé lộ sự thật về Hương phi: Hậu thế đều nhầm về điều này

Chồng
Chỉ đến khi bộ xương lạ được tìm thấy trong khuôn viên lăng tẩm của Càn Long, hậu thế mới biết được sự thật Hương phi - nhân vật tưởng chừng chỉ tồn tại trong các giai thoại. Trong số hàng ngũ phi tần thuộc hậu cung của Càn Long Hoàng đế, có một nhân vật tuy không có thật nhưng lại vô cùng nổi tiếng. Người này chính là Hương phi - vị phi tử gắn liền với nhiều giai thoại từ lâu đã trở nên quen thuộc đối với hậu thế. Hương phi vốn là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Quốc. Trong nhiều dị bản, bà được hư cấu trở thành thê thiếp bên cạnh Càn Long Hoàng đế của Thanh triều. Một trong số những giai thoại nổi tiếng nhất gắn liền với tên tuổi của vị phi tần này là việc bà sở hữu cơ thể tự phát ra mùi hương thơm ngát như hoa. Căn cứ vào dị bản của người Hán, sau khi qua đời, thi hà...
Nhờ công lao của người phụ nữ quan trọng này, Lưu Bị đã thành công chia 3 thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền từ hai bàn tay trắng

Nhờ công lao của người phụ nữ quan trọng này, Lưu Bị đã thành công chia 3 thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền từ hai bàn tay trắng

Chồng
Nhờ có sự xuất hiện của người phụ nữ này, Lưu Bị đã thu phục được các thế lực quyền quý của một vùng lãnh thổ rộng lớn, xây dựng bàn đạp xưng Đế Thục Hán sau này. Nhắc đến thế cục "tam phân thiên hạ", người ta không thể quên sự thành công của 3 vị đế vương cát cứ một phương: Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán, Tào Tháo xưng bá Tào Ngụy và Tôn Quyền sáng lập Đông Ngô. Trong đó, Tôn Quyền được kế thừa phần nhiều từ cha và anh trai, Tào Tháo có sự giúp đỡ từ gia thế quyền quý giàu sang, chỉ có Lưu Bị xuất thân nghèo khó, một mình đi lên từ hai bàn tay trắng. Từ xuất phát điểm thấp nhất so với những chư hầu khác thời bấy giờ, Lưu Bị có thể vươn lên xưng hùng xưng bá, thành công này không thể không kể đến 4 vị công thần đã có đóng góp to lớn. 01. Khổng Minh Gia Cát Lượng Mặc ...
Cả đời chưa từng khuất phục bất cứ kẻ nào, Tào Tháo lại tự nguyện quỳ gối mang giày cho 1 người duy nhất trước vạn quân

Cả đời chưa từng khuất phục bất cứ kẻ nào, Tào Tháo lại tự nguyện quỳ gối mang giày cho 1 người duy nhất trước vạn quân

Chồng
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng. Từ xưa tới nay, con người luôn là nguồn lực quan trọng nhất để quyết định sự phát triển và hưng thịnh của một đất nước. Ai có thể biến nhân tài thành lợi thế về tri ​​thức thì sẽ là người giành được thế chủ động trong cạnh tranh. Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo đã là người có tầm nhìn xa trông rộng, hiểu sâu sắc về vấn đề này. Tào Tháo (155 – 220), tự là Mạnh Đức, lại có tiểu tự A Man, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Tào Tháo từng là Thừa tướng Đông Hán, sau đó được phong làm...
Kẻ ‘buôn vua bán chúa’ nổi tiếng nhất nhì Trung Hoa, ngay cả Tần Thủy Hoàng cũng dám ‘buôn’

Kẻ ‘buôn vua bán chúa’ nổi tiếng nhất nhì Trung Hoa, ngay cả Tần Thủy Hoàng cũng dám ‘buôn’

Chồng
Tuy là một thương nhân giàu có, tiền tiêu không hết nhưng Lã Bất Vi vẫn luôn bị quan lại chèn ép, xem thường nên ông đã quyết tâm thực hiện một vụ buôn bán lớn hơn chính là buôn vua bán chúa.   Từ một thương nhân hèn kém tới âm mưu 'buôn vua bán chúa' Lã Bất Vi (292-235 TCN) người nước Vệ là người có tài, phong lưu phóng khoáng, vừa có trí tuệ lại vừa có dã tâm lớn. Tuy không phải là quý tộc và trong tay không có binh quyền nhưng Lã Bất Vi hiểu rằng muốn khuynh đảo thiên hạ thì ngoài quyền thế và quân đội còn có 2 thứ khác chính là tiền bạc và phụ nữ. Do đó, Lã Bất Vi bắt đầu buôn bán những mặt hàng mà các nước cần nhất như muối, sắt, vải, dược liệu,… Chỉ vài năm sau, Lã Bất Vi đã trở thành một cự phú. Tuy nhiên, vào thời chiến quốc, địa vị của thương gia rất thấp, đứng cu...
Thà chết không về Giang Đông, Hạng Vũ dù bại song ngàn năm vẫn trên cơ Lưu Bang vì 1 lý do

Thà chết không về Giang Đông, Hạng Vũ dù bại song ngàn năm vẫn trên cơ Lưu Bang vì 1 lý do

Chồng
Lựa chọn tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang. Cổ nhân có câu "thời thế tạo anh hùng", Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ chính là một bậc anh hùng được sản sinh và tôi luyện trong thời buổi loạn lạc như vậy. Là một trong số những "chiến thần" nổi danh trong lịch sử, nhân vật này đã từng được xếp ở vị trí đầu tiên trong nhiều bảng xếp hạng về võ lực và tài cầm quân của Trung Hoa. Nhắc tới tên tuổi của Tây Sở Bá Vương, hậu thế giờ đây vẫn thường truyền tai nhau nhiều giai thoại về cuộc chiến nổi tiếng và quan trọng nhất cuộc đời ông. Đó chính là chiến tranh Hán – Sở tranh hùng, cũng là ván cờ quân sự quyết định sự thành bại của Hạng Vũ trước đối thủ Lưu Bang. ...
Tần Thủy Hoàng: Vị vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc nhưng là ‘người đàn ông có số phận bi thảm nhất thế giới’

Tần Thủy Hoàng: Vị vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc nhưng là ‘người đàn ông có số phận bi thảm nhất thế giới’

Chồng
Tần Thủy Hoàng - vị vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc - được cho là người đàn ông có số phận bi thảm nhất thế giới khi đối diện với vô vàn biến cố trong cuộc đời.  Tần Thủy Hoàng (tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN - 10 tháng 9, 210 TCN) tên thật là Doanh Chính hay còn có tên gọi khác là Triệu Chính, là vị vua thứ 36 của nước Tần ở Trung Quốc từ năm 246 TCN đến 221 TCN trong thời kỳ Chiến Quốc. Năm 13 tuổi, Doanh Chính đăng cơ làm Tần Vương, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng Đế, tức vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Ông tại vị 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm. Năm 210 TCN, Tần Thủy Hoàng qua đời vì bệnh ở tuổi 49. Tuy là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, người k...
Không chỉ giết anh em ruột, Lý Thế Dân còn bị coi là ‘hèn hạ’ vì hành động loạn luân này

Không chỉ giết anh em ruột, Lý Thế Dân còn bị coi là ‘hèn hạ’ vì hành động loạn luân này

Chồng
Không lâu sau khi giết hại 2 huynh đệ ruột thịt trong sự kiện Huyền Vũ môn, Lý Thế Dân đã làm ra 1 việc loạn luân khiến quần thần rúng động. Đường Thái Tông Lý Thế Dân (599 – 649) là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa. Ông là bậc minh quân với tài năng xuất chúng cả về phương diện quân sự lẫn chính trị. Cũng vì vậy mà triều đại của Lý Thế Dân thường được biết tới với tên gọi "Trinh Quán chi trị" và được xem như nền móng vững chắc để vương triều Lý Đường trụ vững trong giai đoạn sau này. Thế nhưng bên cạnh những chiến công và thành tựu lẫy lừng, tên tuổi của Lý Thế Dân cũng từng phải mang không ít tỳ vết. Một trong số những "vết đen" nổi bật của vị vua này chính là sự biến đẫm máu xảy ra ở cửa Huyền Vũ - nơi ông bày mưu giết hại các huynh đệ mình...