Thứ Năm, Tháng Tư 18
Shadow

Thẻ: lưu bị

Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Cách sống, Nổi bật
Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán. Thời Tam Quốc được biết tới là một trong những giai đoạn lịch sử đặc sắc nhất Trung Hoa với sự xuất hiện của vô số các anh hùng hào kiệt. Trong số những nhân vật nổi lên vào thời kỳ này, Lưu Bị là một trong những người được hậu thế yêu thích hơn cả. Điều này không chỉ bắt nguồn từ ảnh hưởng của hình tượng nhân vật được xây dựng trong Tam Quốc diễn nghĩa mà còn có liên quan trực tiếp tới phẩm chất cũng như tài năng của vị quân chủ họ Lưu ấy. Theo Qulishi, Lưu Huyền Đức lúc sinh thời từng sở hữu tài dùng người hết sức tài tình. Thế nhưng vị quân chủ này vẫn phải ôm nuối tiếc cả đời vì đã từng bỏ lỡ 3 nh...
Thất bại lớn nhất trong sự nghiệp của Gia Cát Lượng: Vô tình khiến Quan Vũ mang tiếng oan!

Thất bại lớn nhất trong sự nghiệp của Gia Cát Lượng: Vô tình khiến Quan Vũ mang tiếng oan!

Cách sống, Nổi bật
Thực chất, việc Bắc phạt không thành chưa hẳn là thất bại lớn nhất của Gia Cát Lượng. Thay vào đó, thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cả cho sự nghiệp và danh tiếng của ông lại có liên quan tới một vấn đề khác. Nhắc tới thất bại trong cuộc đời Gia Cát Lượng, có không ít ý kiến cho rằng Bắc phạt không thành công có thể xem là "nét bút hỏng" trong sự nghiệp chính trị của ông. Thế nhưng theo quan điểm trang Qulishi, thất bại lớn nhất của Khổng Minh chính là việc giải quyết vấn đề sở hữu Kinh Châu – một trong hai địa bàn Thục Hán buộc phải có được mà "Long Trung đối sách" năm xưa đã từng chỉ rõ. Kinh Châu - "Vùng đất vàng" từng được Gia Cát Lượng chỉ rõ trong "Long Trung đối sách" Kinh Châu vào thời Tam Quốc là vùng đất có vị trí chiến lược trọng yếu, nằm tại ngã ba sông Tr...
3 quý nhân trong đời Lưu Bị, gặp gỡ trước cả Quan – Trương nhưng không dám kết nghĩa

3 quý nhân trong đời Lưu Bị, gặp gỡ trước cả Quan – Trương nhưng không dám kết nghĩa

Chồng, Nổi bật
3 vị quý nhân này từng giúp đỡ Lưu Bị rất nhiều trong buổi đầu lập nghiệp, thế nhưng ông lại không dám kết nghĩa huynh đệ với họ như với Quan Vũ, Trương Phi. Mỗi khi nhắc tới những người huynh đệ vào sinh ra tử cùng Lưu Bị trong tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa", độc giả sẽ nhớ ngay tới Quan Vũ – Trường Phi cùng điển tích kết nghĩa vườn đào nổi tiếng. Vào thời điểm kết làm huynh đệ với Quan - Trương, Lưu Bị lúc này đã bước sang tuổi 28. Thế nhưng điều kỳ lạ nằm ở chỗ, vì sao một người được miêu tả là "thích kết giao với hào kiệt trong thiên hạ" phải đợi tới thời điểm này mới có được hai người huynh đệ chí cốt? Theo tờ báo nổi tiếng Trung Quốc là QQNews, Lưu Huyền Đức trước khi gặp Quan Trường còn có 3 mối giao tình vô cùng sâu đậm. Những người này đều là các quý nhân đóng vai trò ...
Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Chồng, Nổi bật
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này. Trong số các vị quân chủ nổi danh Tam Quốc, Hoàng đế Thục Hán Lưu Bị vẫn là một nhân vật gây rất nhiều tranh cãi. Không ít người cho rằng, cách làm người của Lưu Bị đáng quý như chính ngọn cờ nhân nghĩa mà cả đời ông đã giương cao. Thế nhưng có ý kiến cũng khẳng định, Lưu Bị thực chất không phải quân tử mà là một gian hùng giỏi ngụy trang. Tuy nhiên dù có đánh giá khắt khe tới đâu thì hậu thế cũng không thể phủ nhận một sự thật rằng, Lưu Huyền Đức chứng là vị quân chủ gây dựng cơ ngơi sự nghiệp bằng hai bàn tay trắng. Từ một thiếu niên sống bằng nghề đan giày dệt chiếu, ông đã vươn lên trở thành chư...
Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Chồng, Nổi bật
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này. Trong số các vị quân chủ nổi danh Tam Quốc, Hoàng đế Thục Hán Lưu Bị vẫn là một nhân vật gây rất nhiều tranh cãi. Không ít người cho rằng, cách làm người của Lưu Bị đáng quý như chính ngọn cờ nhân nghĩa mà cả đời ông đã giương cao. Thế nhưng có ý kiến cũng khẳng định, Lưu Bị thực chất không phải quân tử mà là một gian hùng giỏi ngụy trang. Tuy nhiên dù có đánh giá khắt khe tới đâu thì hậu thế cũng không thể phủ nhận một sự thật rằng, Lưu Huyền Đức chứng là vị quân chủ gây dựng cơ ngơi sự nghiệp bằng hai bàn tay trắng. Từ một thiếu niên sống bằng nghề đan giày dệt chiếu, ông đã vươn lên trở thành chư...
Nước lặng chảy sâu: Nhân vật “ẩn thân” giấu mình giỏi nhất Tam Quốc chính là người lợi hại nhất!

Nước lặng chảy sâu: Nhân vật “ẩn thân” giấu mình giỏi nhất Tam Quốc chính là người lợi hại nhất!

Chồng, Nổi bật
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều nhân vật lịch sử đều là người tài nhưng lại giả ngốc, chẳng hạn như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh, Tôn Tẫn giả điên.... Những nhân vật này đều thông qua ngụy trang để che giấu đi tham vọng và mục tiêu chính trị của mình, và cũng chính sự ngụy trang này giúp họ lẩn tránh được kẻ thù chính trị hay thoát khỏi được những nguy cơ tiềm ẩn. Lưu Bị và Tư Mã Ý là hai nhân vật giỏi giấu mình nhất thời kì Tam Quốc. Trước "ẩn thân" bao nhiêu, sau họ "trỗi dậy" mạnh mẽ bấy nhiêu. Lưu Bị chắc mọi người đều đã rõ, xuất thân Hán thất, nhưng vẫn có thể bảo toàn được tính mạng trong thời loạn thế đó là bởi đi nương nhờ Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu và Lưu Biểu. Giai đoạn ly kỳ nhất là khi còn dưới trướng của Tào...
Nếu Quan Vũ không chết, kết cục nào sẽ chờ đón Lưu Bị trong cuộc chiến với Đông Ngô?

Nếu Quan Vũ không chết, kết cục nào sẽ chờ đón Lưu Bị trong cuộc chiến với Đông Ngô?

Chồng, Nổi bật
Lấy danh nghĩa báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã chủ trương phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô nhưng lại chuốc lấy kết cục đại bại. Vậy giả sử viên hổ tướng Quan Vân Trường có thể thoát được mối họa sát thân năm xưa, thì chiến dịch "sống mái" với Tôn Ngô của Lưu Bị liệu nắm chắc mấy phần thắng lợi? Nhìn lại cuộc đời vị quân chủ nổi danh Tam Quốc là Lưu Bị, có thể dễ dàng để nhận thấy ông từng không ít lần nếm mùi thất bại. Thế nhưng mỗi khi đứng trước lằn ranh sinh tử, Lưu Bị đều may mắn chạy thoát một cách ngoạn mục, thậm chí sau đó còn nhanh chóng vực dậy. Chính điều này đã khiến hậu thế không khỏi bội phục trước sự bền bỉ là lòng quyết tâm của vị quân chủ họ Lưu ấy. Tuy nhiên dường như may mắn đã không còn mỉm cười với ông từ sau thất bại ở trận Di Lăng trong chiến dịch c...
Tâm lớn bao nhiêu, sân khấu rộng bấy nhiêu: Dã tâm của Lưu Bị lớn chừng nào, nhìn tên 4 người con của Bị là biết

Tâm lớn bao nhiêu, sân khấu rộng bấy nhiêu: Dã tâm của Lưu Bị lớn chừng nào, nhìn tên 4 người con của Bị là biết

Chồng, Nổi bật
Ai cũng nghĩ Tào Tháo là người tham vọng nhất Tam quốc bấy giờ, nhưng Lưu Bị, người luôn mang trong mình biểu ngữ khôi phục Hán thất, lẽ nào dã tâm không lớn? Thực ra không phải vậy, muốn biết tham vọng của Lưu Bị lớn đến nhường nào, cứ nhìn tên 4 người con trai của Bị sẽ rõ. Nhìn vào lịch sử Tam Quốc, hầu hết mọi người đều sẽ cảm thấy Tào Tháo là người tham vọng nhất lúc bấy giờ, bởi ông mới đầu chỉ là một sủng thần, nhưng cuối cùng lại muốn lập nên một đế chế cho riêng mình, vì vậy nhiều người cho rằng Tào Tháo là một gian hùng, cũng vì ảnh hưởng của "Tam Quốc diễn nghĩa" mà một số lượng độc giả hiện đại có ấn tượng không tốt về Tào Tháo. Nhưng vào thời đại đó, ngoài Tào Tháo ra, những người khác không có tham vọng? Lưu Bị, người luôn đau đáu khôi phục Hán thất, lẽ nào dã tâm của B...
Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Chồng, Việt Nam
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này. Vào năm 223 sau Công nguyên, Lưu Bị qua đời ở tuổi 63 tại thành Bạch Đế. Trước khi mất, ông giao Lưu A Đẩu (Lưu Thiện) khi đó chỉ mới 17 tuổi cho Gia Cát Lượng phò tá. Vào thời điểm đó, ngũ hổ tướng đều đã qua đời, ngoài Ngụy Diên ra thì cũng chỉ còn Tưởng Uyển, Phí Y, Khương Duy, trong hoàn cảnh như vậy, Gia Cát Lượng không chọn dưỡng già, mà tích cực chuẩn bị, năm lần Bắc phạt, rốt cuộc là vì sao? Lý do thứ nhất: Địa hình của Thục Hán hiểm trở và dễ khiến người ta khinh suất! Địa hình của Thục Hán nhiều núi cao hiểm trở, dễ thủ khó công. Nếu cứ ở trong địa thế như này thì lâu dần sẽ dễ khiến người ta trở nên buông lỏn...
Lưu Bị có “Ngũ hổ tướng”, Tào Tháo có “Ngũ tử tướng”, Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Lưu Bị có “Ngũ hổ tướng”, Tào Tháo có “Ngũ tử tướng”, Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Chồng
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai? Tam quốc (220-280) là một giai đoạn lịch sử gồm ba nước Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô. Trong trận Xích Bích, Tào Tháo đã bị liên quân Tôn Lưu đánh bại, đặt nền móng thế chân vạc giữa 3 thế lực Ngụy - Thục - Ngô. Năm 220 sau Công nguyên, Tào Phi xưng đế, quốc hiệu là "Ngụy"", lịch sử gọi là Tào Ngụy, lịch sử Tam Quốc chính thức bắt đầu. Sau này, Lưu Bị và Tôn Quyền lần lượt xưng đế, Thục Hán và Đông Ngô cũng lần lượt được thành lập, đánh dấu sự hình thành chính thức của mô hình Tam quốc. Trong đó, Lưu Bị có "ngũ hổ tướng" gồm Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân, Hoàng Trung; Tào Tháo có "Ngũ tử tướng" gồm Trương Cáp, Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Từ Hoảng. Vậy câu hỏi đặt r...