Thứ bảy, Tháng mười hai 7
Shadow

Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn

Có những mẹo tính toán hay giúp chúng ta giải quyết vấn đề một cách đơn giản hơn so với việc áp dụng các công thức được học trong sách giáo khoa.

Dưới đây là những mẹo tính toán hay giúp cho việc học của chúng ta trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Hãy chia sẻ điều này với bạn bè của mình nhé.

1. Đổi từ độ F sang độ C và ngược lại (con số không chính xác tuyệt đối)

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 65

2. Bí quyết đơn giản với các phép nhân lớn

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 66

3. Bí quyết khi nhân với 11

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 67

4. Bí quyết để nhớ được giá trị của số Pi

Bạn có thể nhớ được giá trị của số Pi bằng cách đếm các chữ cái trong câu: “May I have a large container of coffee” (3,1415926).

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 68

5. Mẹo tính cộng trừ bằng phương pháp hình con bướm

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 69

6. Bảng cửu chương nhân 9 có qui luật ngược chiều

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 70

7. Cách nhân của học sinh Nhật Bản

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 71

8. Cách tính phân số

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 72

Những mẹo tính toán cực hay mà trường học không hề dạy bạn

Từ xa xưa, con người đã biết cách tính toán hay xác định thời gian bằng một số mẹo hết sức đơn giản. Hãy cùng khám phá những thủ thuật có vẻ đang bị lãng quên này.

1. Xác định thời gian còn lại trước khi mặt trời lặn

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 73

Khép các ngón tay lại với nhau và đặt bàn tay sao cho mặt trời “nằm” trên ngón tay trỏ. Lúc này, hãy đếm số ngón tay từ mặt trời tới đường chân trời. Mỗi ngón tay tương ứng với khoảng 15 phút cho đến khi mặt trời lặn.

2. Biết số ngày trong một tháng

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 74

Nắm bàn tay lại và đếm các tháng theo các khớp nối. Mỗi khớp nổi lên và đoạn lõm xuống nối khoảng cách giữ các khớp được tính là một tháng riêng biệt. Nếu bạn đếm trên một bàn tay, sau khi hết lượt, bắt đầu lại ở khớp nối của ngón tay trỏ. Tháng nằm trên khớp nổi thì có 31 ngày, còn nằm ở khoảng cách thì có 30 ngày hoặc ít hơn.

3. Biết mặt trăng đang tròn hay khuyết dần

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 75

Để xác định giai đoạn của mặt trăng, hãy sử dụng ba chữ cái: D, O và C. Trăng tròn là O, trăng tròn dần là chữ D và chữ C là đang khuyết dần.

4. Kiểm tra chất lượng pin

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 76

Thật dễ dàng để kiểm tra xem một cục pin còn dùng tốt hay không. Để pin rơi từ độ cao khoảng 1-2 cm, nếu nó nảy lên và rơi xuống có nghĩa là đã hết năng lượng.

5. Làm phép nhân với các ngón tay

Thông thường trẻ em có thể ghi nhớ dễ dàng các phép nhân với con số nhỏ, nhưng các phép nhân với các con số từ 6, 7… trở lên khiến không ít trẻ phải bối rối. Lúc này, bạn hãy dạy chúng cách đơn giản dưới đây.

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 77

Xòe bàn tay trước mặt. Số mỗi ngón tay, bắt đầu từ ngón út, tương ứng với một số từ 6 đến 10. Theo đó, ngón út, ngón tay đeo nhẫn, ngón giữa, ngón trỏ và ngón cái lần lượt đại diện cho số 6, 7, 8, 9 và 10.

Xem thêm  3 cách đuổi chuột tự nhiên cực kỳ hiệu quả mà không cần nuôi mèo đặt bẫy

Tính từ điểm kết nối hai ngón tay muốn làm phép nhân, số ngón tay nằm phía dưới đại diện cho hàng chục, nhân số ngón tay ở phía trên của hai bên lại sẽ ra số của hàng đơn vị. Ví dụ, để làm phép tính 7×8: có 5 ngón tay phía dưới; nhân 3 ngón tay bên trái với 2 ngón tay bên phải sẽ được kết quả là 6. Vậy, 7×8=56.

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 78

Đối với phép tính nhân với 9, giữ các ngón tay hướng lên trên. Để nhân một số bất kỳ với 9, chỉ cần uốn cong ngón tay tương ứng. Các ngón tay nằm phía trước có nghĩa là hàng chục, phía sau là hàng đơn vị. Ví dụ: 7×9, số ngón tay phía trước là 6 và 3 ngón tay phía sau, chúng ta nhận được câu trả lời: 7 × 9 = 63.

6. Đo chiều dài

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 79

Nếu bạn cần đo độ dài của một vật nhưng không có thước đo trong tay, bạn có thể sử dụng các ngón tay của một bàn tay. Với tỷ lệ của một người bình thường, khoảng cách giữa ngón tay cái và ngón trỏ khoảng 18 cm, khoảng cách giữa ngón cái và ngón út là khoảng 20 cm.

Tất nhiên, phương pháp này không hoàn toàn chính xác bởi mỗi người có một kích cỡ tay khác nhau. Tuy vậy, nó có thể rất hữu ích trong trường hợp cần đo một độ dài lớn với một chiếc thước nhỏ.

7. Đo độ của một góc

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 80

Xòe các ngón tay càng rộng càng tốt và đặt bàn tay lên bề mặt bạn muốn đo. Ngón út nằm dưới cùng nghĩa là 0°. Góc giữa ngón cái và ngón tay út sẽ đại diện cho 90°, các góc giữa ngón út và các ngón tay khác là 30°, 45° và 60°.

1. Đổi từ độ F sang độ C và ngược lại (con số không chính xác tuyệt đối)

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 81

2. Bí quyết đơn giản với các phép nhân lớn

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 82

3. Bí quyết khi nhân với 11

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 83

4. Bí quyết để nhớ được giá trị của số Pi

Bạn có thể nhớ được giá trị của số Pi bằng cách đếm các chữ cái trong câu: “May I have a large container of coffee” (3,1415926).

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 84

5. Mẹo tính cộng trừ bằng phương pháp hình con bướm

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 85

6. Bảng cửu chương nhân 9 có qui luật ngược chiều

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 86

7. Cách nhân của học sinh Nhật Bản

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 87

8. Cách tính phân số

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 88

Những mẹo tính toán cực hay mà trường học không hề dạy bạn

Từ xa xưa, con người đã biết cách tính toán hay xác định thời gian bằng một số mẹo hết sức đơn giản. Hãy cùng khám phá những thủ thuật có vẻ đang bị lãng quên này.

1. Xác định thời gian còn lại trước khi mặt trời lặn

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 89

Khép các ngón tay lại với nhau và đặt bàn tay sao cho mặt trời “nằm” trên ngón tay trỏ. Lúc này, hãy đếm số ngón tay từ mặt trời tới đường chân trời. Mỗi ngón tay tương ứng với khoảng 15 phút cho đến khi mặt trời lặn.

2. Biết số ngày trong một tháng

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 90

Nắm bàn tay lại và đếm các tháng theo các khớp nối. Mỗi khớp nổi lên và đoạn lõm xuống nối khoảng cách giữ các khớp được tính là một tháng riêng biệt. Nếu bạn đếm trên một bàn tay, sau khi hết lượt, bắt đầu lại ở khớp nối của ngón tay trỏ. Tháng nằm trên khớp nổi thì có 31 ngày, còn nằm ở khoảng cách thì có 30 ngày hoặc ít hơn.

Xem thêm  6 mẹo tính toán dân gian cực hay mà trường học không hề dạy bạn

3. Biết mặt trăng đang tròn hay khuyết dần

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 91

Để xác định giai đoạn của mặt trăng, hãy sử dụng ba chữ cái: D, O và C. Trăng tròn là O, trăng tròn dần là chữ D và chữ C là đang khuyết dần.

4. Kiểm tra chất lượng pin

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 92

Thật dễ dàng để kiểm tra xem một cục pin còn dùng tốt hay không. Để pin rơi từ độ cao khoảng 1-2 cm, nếu nó nảy lên và rơi xuống có nghĩa là đã hết năng lượng.

5. Làm phép nhân với các ngón tay

Thông thường trẻ em có thể ghi nhớ dễ dàng các phép nhân với con số nhỏ, nhưng các phép nhân với các con số từ 6, 7… trở lên khiến không ít trẻ phải bối rối. Lúc này, bạn hãy dạy chúng cách đơn giản dưới đây.

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 93

Xòe bàn tay trước mặt. Số mỗi ngón tay, bắt đầu từ ngón út, tương ứng với một số từ 6 đến 10. Theo đó, ngón út, ngón tay đeo nhẫn, ngón giữa, ngón trỏ và ngón cái lần lượt đại diện cho số 6, 7, 8, 9 và 10.

Tính từ điểm kết nối hai ngón tay muốn làm phép nhân, số ngón tay nằm phía dưới đại diện cho hàng chục, nhân số ngón tay ở phía trên của hai bên lại sẽ ra số của hàng đơn vị. Ví dụ, để làm phép tính 7×8: có 5 ngón tay phía dưới; nhân 3 ngón tay bên trái với 2 ngón tay bên phải sẽ được kết quả là 6. Vậy, 7×8=56.

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 94

Đối với phép tính nhân với 9, giữ các ngón tay hướng lên trên. Để nhân một số bất kỳ với 9, chỉ cần uốn cong ngón tay tương ứng. Các ngón tay nằm phía trước có nghĩa là hàng chục, phía sau là hàng đơn vị. Ví dụ: 7×9, số ngón tay phía trước là 6 và 3 ngón tay phía sau, chúng ta nhận được câu trả lời: 7 × 9 = 63.

6. Đo chiều dài

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 95

Nếu bạn cần đo độ dài của một vật nhưng không có thước đo trong tay, bạn có thể sử dụng các ngón tay của một bàn tay. Với tỷ lệ của một người bình thường, khoảng cách giữa ngón tay cái và ngón trỏ khoảng 18 cm, khoảng cách giữa ngón cái và ngón út là khoảng 20 cm.

Tất nhiên, phương pháp này không hoàn toàn chính xác bởi mỗi người có một kích cỡ tay khác nhau. Tuy vậy, nó có thể rất hữu ích trong trường hợp cần đo một độ dài lớn với một chiếc thước nhỏ.

7. Đo độ của một góc

tính toán
Những “chiêu” tính toán cực hay mà sách giáo khoa hay trường học không hề dạy bạn 96

Xòe các ngón tay càng rộng càng tốt và đặt bàn tay lên bề mặt bạn muốn đo. Ngón út nằm dưới cùng nghĩa là 0°. Góc giữa ngón cái và ngón tay út sẽ đại diện cho 90°, các góc giữa ngón út và các ngón tay khác là 30°, 45° và 60°.

Theo Brightsight