Thứ sáu, Tháng mười hai 6
Shadow

Thẻ: bệnh viện

Lần đầu tiên 5 nhà báo mổ xẻ nguyên nhân, hiến kế chống bạo hành y tế

Lần đầu tiên 5 nhà báo mổ xẻ nguyên nhân, hiến kế chống bạo hành y tế

Việt Nam
Trước hàng loạt vụ bạo hành nhân viên y tế trong thời gian gần đây, các nhà báo theo dõi mảng y tế đã cùng trả lời Trí Thức Trẻ, bày tỏ nỗi trăn trở và đề xuất giải pháp. Nhà báo Lan Anh - Báo Tuổi trẻ: Bạo lực với nhân viên y tế đang leo thang Tính đến đầu 2018 thì số vụ bạo hành nhân viên y tế đã tăng gấp 3 so với cùng kỳ 2017. Riêng nửa đầu tháng 4 lại có 3 vụ người nhà bệnh nhân đánh nhân viên y tế ở Hà Nội, Hà Tĩnh và Bắc Cạn. Bạo lực đang leo thang và đã có rất nhiều phản ứng cực đoan từ cả hai bên: người nhà bệnh nhân, người bệnh cho rằng "có lửa mới có khói", còn nhân viên y tế thì đi học võ, truyền nhau thông điệp yêu cầu được bảo vệ trên mạng xã hội... Cả hai bên cùng hết sức tức giận. Có một lý do dẫn đến bạo hành y tế mà nhiều người nhắc đến: thái độ của nhân vi...
Không được đáp ứng yêu cầu, bệnh nhân mang dao phay doạ chém chết bác sĩ

Không được đáp ứng yêu cầu, bệnh nhân mang dao phay doạ chém chết bác sĩ

Việt Nam
Chưa bao giờ ngành Y tế lại nhận được quá nhiều tin y bác sĩ bị hành hung, cản trở thậm chí dùng cả bạo lực để tấn công như hiện nay.  Ngày 1/3, bác sĩ Lê Duy Đạo (khoa Cấp cứu, BV Đa khoa TƯ Thái Nguyên) cho biết: "Một bệnh nhân không bị bệnh hay chấn thương nhưng liên tục xin tháo đốt ngón tay. Không được chấp nhận, người đàn ông này mang dao phay tấn công khiến bệnh nhân và y bác sĩ khoa Cấp cứu hoảng loạn". Theo bác sĩ Đạo, ngày 27/2, khoa Cấp cứu và phòng khám chấn thương (BV Đa khoa TƯ Thái Nguyên) tiếp nhận một người tên Quang (xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên). Khi thấy bệnh nhân có biểu hiện không bình thường, các bác sĩ đã tư vấn rất nhiều nhưng hoàn toàn không có tác dụng. Sau đó, bệnh nhân ra ngoài mua một con dao phay lớn mang vào BV đến các khoa để tìm bác...
Chủ tịch phường phải giải trình vì có mặt trong xô xát ở bệnh viện

Chủ tịch phường phải giải trình vì có mặt trong xô xát ở bệnh viện

Việt Nam
Một chủ tịch phường tại Nghệ An thừa nhận có xuất hiện trong video quay cảnh lộn xộn tại khoa cấp cứu, song không hành hung bác sĩ. Ngày 21/8, ông Nguyễn Hoài An, Chủ tịch UBND thành phố Vinh cho hay thành phố đang yêu cầu ông Nguyễn Xuân Huân (Chủ tịch phường Trung Đô) tường trình để làm rõ nghi vấn tham gia vào vụ hành hung nhân viên Bệnh viện 115 Nghệ An. Tại Bệnh viện 115 Nghệ An, bác sĩ Hoàng Thị Minh (Khoa cấp cứu) cho hay, 21h30 ngày 18/8 khoa cấp cứu tiếp nhận anh Nguyễn Văn Nam (26 tuổi) bị tai nạn giao thông. Thời điểm nhập viện, bệnh nhân tỉnh táo, tinh thần ổn định, bị phù nề ở mặt. Sau khi kiểm tra, phát hiện nạn nhân bị vỡ xương gò má, kíp trực đã giải thích tình trạng cho những người đi cùng và thông báo đưa bệnh nhân đi chụp phim. Nửa giờ sau, một nhóm người đi đến, ...
Bộ Y tế chỉ các dấu hiệu bệnh nhân sốt xuất huyết phải đến viện ngay lập tức

Bộ Y tế chỉ các dấu hiệu bệnh nhân sốt xuất huyết phải đến viện ngay lập tức

Sống khỏe, Nổi bật
Bệnh nhân sốt xuất huyết (SXH), nhất là con trẻ sốt cao đùng đùng, đau đầu, mệt mỏi… khiến mọi người đều lo lắng, chạy quanh đi khám các bệnh viện, hoặc truyền nước... đều là những sai lầm trong theo dõi, điều trị SXH. 3 ngày đầu sốt nên theo dõi tại nhà và phát hiện dấu hiệu nguy cơ dưới đây cần đến viện ngay. Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và điều trị SXHD (do Bộ Y tế) ban hành hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc bệnh nhân SXH. Theo đó khi bị SXH, giai đoạn nguy hiểm thường xảy ra từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 sau khi bị sốt. Người bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt. Lúc này, theo dõi các dấu hiệu cảnh báo để đưa bệnh nhân nhập viện là rất quan trọng. Sốt cao khiến bệnh nhân SXH rất mệt mỏi. Người bệnh cần nghỉ ngơi, hạ sốt, uống nhiều nước và theo dõi tại nhà những ngày sốt đầu...