Thứ hai, Tháng Một 13
Shadow

Thẻ: cúng hóa vàng

Cách hóa vàng mã ngày Tết chuẩn nhất để người quá cố nhận được lễ

Cách hóa vàng mã ngày Tết chuẩn nhất để người quá cố nhận được lễ

Việt Nam, Nổi bật
Hóa vàng mã trong ngày Tết là việc làm quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt, vì vậy thời điểm và cách hóa vàng được rất nhiều gia đình quan tâm. Theo một số chuyên gia văn hóa phương Đông, việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám. Sau khi lễ, các gia chủ sẽ hóa vàng. Việc hoá vàng Tết Kỷ Hợi 2019 nên được thực hiện ở sân hoặc một góc vườn sạch sẽ. Phần tiền, vàng của gia thần phải hóa trước, tiền vàng, đồ dùng của tổ tiên hóa sau. Các chuyên gia nhắc nhở, những vàng mã dành cho người mới mất được hóa riêng. Cuối cùng ...
Ý nghĩa của lễ hóa vàng – nét đẹp tâm linh của Tết Việt

Ý nghĩa của lễ hóa vàng – nét đẹp tâm linh của Tết Việt

Việt Nam, Nổi bật
  Theo truyền thống từ xa xưa, sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu, từ ngày mùng 3 Tết, khi tiệc xuân đã mãn, con cháu lại soạn lễ để cúng tiễn đưa tổ tiên trở về âm cảnh. Đây còn gọi là “lễ hóa vàng”. Người xưa quan niệm rằng, trong dịp Tết, các bậc gia thần, tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Vì thế, các vật phẩm để cúng trên bàn thờ như mâm ngũ quả, bánh kẹo… phải đợi đến này hóa vàng mới được đem xuống (trừ các đồ mặn, dễ thiu ). Lễ hóa vàng, còn gọi là lễ đưa tiễn ông bà, lễ hóa vàng cho Tổ tiên, hay lễ tạ năm mới. Theo GS sử học Lê Văn Lan, tục hoá vàng dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy con người ở thế giới bên kia sống gần với dương gian. Theo Đại đức Thích Giác Nguyên (Nam Định), ngày lễ...
Văn khấn lễ hóa vàng chuẩn nhất cho năm Kỷ Hợi

Văn khấn lễ hóa vàng chuẩn nhất cho năm Kỷ Hợi

Việt Nam, Nổi bật
Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết âm lịch với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cúng hoá vàng để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh. Lễ Tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết Nguyên đán, còn gọi là lễ hoá vàng được tiến hành vào ngày mồng ba Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết. Thông thường, các lễ vật cần có trong lễ hóa vàng bao gồm: - Hương, hoa, nước, quả (ngũ quả) - Trầu cau - Rượu - Đèn, nến - Lễ ngọt, bánh kẹo - Mâm cỗ mặn: xôi, gà, bánh chưng, các món Tết đầy đủ Văn khấn cúng tạ năm mới - lễ hóa vàng (bài số 1) -trích trong sách “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” của NXB Văn hóa Thông tin: Nam ...