Thứ hai, Tháng Một 13
Shadow

Thẻ: cúng mùng 3 Tết

Ý nghĩa của lễ hóa vàng – nét đẹp tâm linh của Tết Việt

Ý nghĩa của lễ hóa vàng – nét đẹp tâm linh của Tết Việt

Việt Nam, Nổi bật
  Theo truyền thống từ xa xưa, sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu, từ ngày mùng 3 Tết, khi tiệc xuân đã mãn, con cháu lại soạn lễ để cúng tiễn đưa tổ tiên trở về âm cảnh. Đây còn gọi là “lễ hóa vàng”. Người xưa quan niệm rằng, trong dịp Tết, các bậc gia thần, tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Vì thế, các vật phẩm để cúng trên bàn thờ như mâm ngũ quả, bánh kẹo… phải đợi đến này hóa vàng mới được đem xuống (trừ các đồ mặn, dễ thiu ). Lễ hóa vàng, còn gọi là lễ đưa tiễn ông bà, lễ hóa vàng cho Tổ tiên, hay lễ tạ năm mới. Theo GS sử học Lê Văn Lan, tục hoá vàng dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy con người ở thế giới bên kia sống gần với dương gian. Theo Đại đức Thích Giác Nguyên (Nam Định), ngày lễ...
Văn khấn lễ hóa vàng chuẩn nhất cho năm Kỷ Hợi

Văn khấn lễ hóa vàng chuẩn nhất cho năm Kỷ Hợi

Việt Nam, Nổi bật
Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết âm lịch với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cúng hoá vàng để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh. Lễ Tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết Nguyên đán, còn gọi là lễ hoá vàng được tiến hành vào ngày mồng ba Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết. Thông thường, các lễ vật cần có trong lễ hóa vàng bao gồm: - Hương, hoa, nước, quả (ngũ quả) - Trầu cau - Rượu - Đèn, nến - Lễ ngọt, bánh kẹo - Mâm cỗ mặn: xôi, gà, bánh chưng, các món Tết đầy đủ Văn khấn cúng tạ năm mới - lễ hóa vàng (bài số 1) -trích trong sách “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” của NXB Văn hóa Thông tin: Nam ...