Thứ Sáu, Tháng Năm 3
Shadow

Thẻ: đột quỵ

Tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn uống khi có dấu hiệu đột quỵ

Tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn uống khi có dấu hiệu đột quỵ

Sống khỏe
Theo PGS. TS. Mai Duy Tôn – Khoa Cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai, mùa lạnh là thời điểm bệnh nhân đột quỵ gia tăng đáng kể. Hiện tại, trung bình mỗi ngày Khoa Cấp cứu tiếp nhận 10 – 20 bệnh nhân đột quỵ, tăng khoảng 5-10%. (Ảnh minh họa) Khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai vừa cấp cứu thành công một bệnh nhân đột quỵ nặng bằng phương pháp tiêu sợi huyết. Bệnh nhân nữ 75 tuổi, ở Tả Thanh Oai, Hà Nội, đưa vào Khoa Cấp cứu trong tình trạng liệt hoàn toàn bên phải và không nói được. Rất may, sau khi phát hiện gia đình đã nhanh chóng đưa bệnh nhân đến viện vào giờ thứ 2 sau đột quỵ (0-6h là khung giờ vàng để cấp cứu hiệu quả cho các bệnh nhân đột quỵ bằng thuốc tiêu sợi huyết). Bệnh nhân nhanh chóng được khám, xét nghiệm, chụp cắt lớp vi tính, được chẩn đoán xác định là nhồi máu não do tắ...
Trời rét đậm kéo dài khiến nhiều người Hà Nội bị đột quỵ

Trời rét đậm kéo dài khiến nhiều người Hà Nội bị đột quỵ

Việt Nam
Trung bình mỗi ngày khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai  tiếp nhận 10-20 bệnh nhân bị đột quỵ, tăng 5-10% so với bình thường. Bệnh nhân nữ 75 tuổi được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) trong tình trạng liệt hoàn toàn bên phải và không nói được. Rất may gia đình phát hiện sớm, đưa bà đến viện kịp thời vào giờ thứ hai sau đột quỵ. Bệnh nhân nhanh chóng được khám, xét nghiệm, chụp cắt lớp vi tính, chẩn đoán bị nhồi máu não do tắc động mạch máu não giữa lớn. Bệnh nhân được điều trị thuốc tiêu huyết khối kết hợp với can thiệp nội mạch lấy huyết khối. Sau 3 ngày điều trị, bà đã tỉnh táo, có thể nói chuyện, nửa người bên phải có thể vận động gần như bình thường. Trời rét đậm dễ gây đột quỵ. Ảnh: M.T.  0-6 giờ sau khi có dấu hiệu là khung giờ vàng để cấp cứu hiệu quả cho...
“Công thức vàng” làm sạch mạch máu, giảm mỡ máu: Bài thuốc nên có trong mọi gia đình

“Công thức vàng” làm sạch mạch máu, giảm mỡ máu: Bài thuốc nên có trong mọi gia đình

Sống khỏe
Luôn giữ cho mạch máu, nhất là động mạch sạch sẽ phòng được nhiều căn bệnh nguy hiểm, tránh những cái chết bất ngờ do tắc nghẽn mạch máu gây ra như đột quỵ, nhồi máu cơ tim... Hiện nay, chúng ta luôn phải "sống chung" với nguồn nước và không khí bị ô nhiễm, thực phẩm không an toàn... và thậm chí là lối sống không lành mạnh do chính mình gây ra, nên cơ thể phải dung nạp các hóa chất độc hại. Dĩ nhiên, những chất đó sẽ thâm nhập vào máu, tạo nên các mảng bám tích tụ trên thành động mạch. Lúc này, mạch máu rất "bẩn" và là mối đe dọa với sức khỏe con người. Bệnh tim, tăng huyết áp, tăng cholesterol và nhiều biến chứng nguy hiểm khác như đột quỵ, nhồi máu cơ tim... cũng từ đây mà ra. Vậy tại sao chúng ta lại không phòng bệnh để không phải chữa bệnh bằng một bài thuốc cực kỳ đơn ...
Vì sao chưa 40 đã bị đột quỵ?

Vì sao chưa 40 đã bị đột quỵ?

Sống khỏe
Tuần qua, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận cấp cứu hai bệnh nhân ở tuổi dưới 40 bị đột quỵ thể nặng. Một trong hai người có mỡ máu cao gấp nhiều lần thông thường và cả hai đều có tiền sử huyết áp cao. Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ tại khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) - Ảnh: MAI THANH Người có cơn đau tức ngực, mệt mỏi, thừa cân béo phì, mỡ máu cao, hay uống bia rượu cần khám sức khỏe định kỳ để được phát hiện bệnh sớm. Nếu có huyết áp cao cần đi khám chuyên khoa ngay Bác sĩ Lê Tấn Thành (Viện Tim mạch quốc gia) Cả hai đều bị đột quỵ thể nặng, diễn biến bệnh rất nhanh và một trong hai người đang ở tình huống nguy hiểm tính mạng. Người trẻ đừng chủ quan Theo ông Dương Đức Hùng - trưởng phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai và là một chuyên gia về tim mạch, khi phẫu ...
Bác sĩ Việt tại Mỹ: Phòng đột quỵ rất quan trọng, hãy nhớ kỹ nguyên tắc “3 cao, 1 hút”

Bác sĩ Việt tại Mỹ: Phòng đột quỵ rất quan trọng, hãy nhớ kỹ nguyên tắc “3 cao, 1 hút”

Sống khỏe
Theo báo cáo năm 2016 của tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO), hiện có tới 17 triệu trường hợp đột quỵ mỗi năm, 6 triệu trường hợp tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng. Quan niệm sai lầm Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cứ 6 người thì có 1 người tiểm ẩn nguy cơ bị đột quỵ. Trong đó, tỷ lệ đột quỵ não được dự báo sẽ tăng nhanh chừng khoảng 1,2 triệu người mắc mới mỗi năm trên thế giới vào năm 2025. Trong khi đó, việc nhận biết cơn đột quỵ được xem là "chìa khóa vàng" để cứu người bệnh. Bác sĩ Huynh Wynn Trần – Bác sĩ người Việt công tác tại Mỹ cho biết bệnh đột quỵ là tổn thương đột ngột não do thiếu máu não hoặc xuất huyết não, trong đó chỉ có 20 % đột quỵ là do xuất huyết não còn lại 80 % thiếu máu não. Trường hợp thiếu máu não: Não là cơ quan hoạt động của cơ th...