Thứ Năm, Tháng Ba 28
Shadow

Thẻ: gia cát lượng

5 nhân vật khiến Tư Mã Ý ‘khiếp vía’: Khổng Minh chỉ xếp thứ 3, ai mới đứng thứ nhất?

5 nhân vật khiến Tư Mã Ý ‘khiếp vía’: Khổng Minh chỉ xếp thứ 3, ai mới đứng thứ nhất?

Chồng
Bên cạnh kỳ phùng địch thủ Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý còn kiêng dè 4 nhân vật nổi danh khác, trong đó người đứng vị trí số 1 từng khiến ông e dè tới mức không dám thi triển tài năng. Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi. Có ý kiến cho rằng, vị mưu sĩ họ Tư Mã này vốn là một bậc đại trí giỏi ẩn nhẫn và có biệt tài tùy cơ ứng biến. Quan điểm khác lại nhận định, ông thực chất là một "gian hùng" có nhiều quỷ kế đa đoan. Thế nhưng thực tế lịch sử đã chứng minh, dù cho Tư Mã Ý có mang bản chất thế nào thì ông vẫn trở thành người chiến thắng sau cùng, còn cơ nghiệp của hết thảy các nhân vật nổi danh trước đó đều trở thành bước đệm trên con đường thống nhất Tam Quốc của gia tộc Tư Mã. Tu...
Không phải tiền tà đây mới là thứ khiến Gia Cát Lượng trung thành và cống hiến đến hơi thở cuối cùng cho Lưu Bị

Không phải tiền tà đây mới là thứ khiến Gia Cát Lượng trung thành và cống hiến đến hơi thở cuối cùng cho Lưu Bị

Chồng
Từ bỏ Tào Tháo và Tôn Quyền đang xưng hùng xưng bá, Gia Cát Lượng chỉ đi theo Lưu Bị không một "tấc đất cắm dùi" vì 2 chữ duy nhất: Lý tưởng. Năm 201, Tào Tháo binh hùng tướng mạnh đích thân dẫn quân về Hứa Xương rồi tấn công Lưu Bị đang liên kết với tướng Khăn Vàng là Cung Đô ở Nhữ Nam. Quân Cung Đô vốn ô hợp, nghe tin đại quân Tào Tháo kéo đến vội vã bỏ chạy tan tác. Sau khi quân Tào giết chết Cung Đô, Lưu Bị biết mình không thể đối địch được với Tào Tháo, bèn bỏ luôn Nhữ Nam chạy về phía nam, đến Kinh châu xin nương nhờ Lưu Biểu. Thời gian đầu, Lưu Biểu còn đối đãi rất hậu nhưng sau đó, nghi ngờ và bất hòa dần dần nảy sinh giữa hai người, Lưu Biểu bắt đầu đề phòng xa lánh Lưu Bị. Có thể nói rằng, tại thời điểm ấy, Lưu Bị đã năm mươi tuổi nhưng không có lấy một mảnh đất...
Lưu Bị có “Ngũ hổ tướng”, Tào Tháo có “Ngũ tử tướng”, Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Lưu Bị có “Ngũ hổ tướng”, Tào Tháo có “Ngũ tử tướng”, Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Chồng
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai? Tam quốc (220-280) là một giai đoạn lịch sử gồm ba nước Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô. Trong trận Xích Bích, Tào Tháo đã bị liên quân Tôn Lưu đánh bại, đặt nền móng thế chân vạc giữa 3 thế lực Ngụy - Thục - Ngô. Năm 220 sau Công nguyên, Tào Phi xưng đế, quốc hiệu là "Ngụy"", lịch sử gọi là Tào Ngụy, lịch sử Tam Quốc chính thức bắt đầu. Sau này, Lưu Bị và Tôn Quyền lần lượt xưng đế, Thục Hán và Đông Ngô cũng lần lượt được thành lập, đánh dấu sự hình thành chính thức của mô hình Tam quốc. Trong đó, Lưu Bị có "ngũ hổ tướng" gồm Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân, Hoàng Trung; Tào Tháo có "Ngũ tử tướng" gồm Trương Cáp, Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Từ Hoảng. Vậy câu hỏi đặt r...
Nhờ công lao của người phụ nữ quan trọng này, Lưu Bị đã thành công chia 3 thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền từ hai bàn tay trắng

Nhờ công lao của người phụ nữ quan trọng này, Lưu Bị đã thành công chia 3 thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền từ hai bàn tay trắng

Chồng
Nhờ có sự xuất hiện của người phụ nữ này, Lưu Bị đã thu phục được các thế lực quyền quý của một vùng lãnh thổ rộng lớn, xây dựng bàn đạp xưng Đế Thục Hán sau này. Nhắc đến thế cục "tam phân thiên hạ", người ta không thể quên sự thành công của 3 vị đế vương cát cứ một phương: Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán, Tào Tháo xưng bá Tào Ngụy và Tôn Quyền sáng lập Đông Ngô. Trong đó, Tôn Quyền được kế thừa phần nhiều từ cha và anh trai, Tào Tháo có sự giúp đỡ từ gia thế quyền quý giàu sang, chỉ có Lưu Bị xuất thân nghèo khó, một mình đi lên từ hai bàn tay trắng. Từ xuất phát điểm thấp nhất so với những chư hầu khác thời bấy giờ, Lưu Bị có thể vươn lên xưng hùng xưng bá, thành công này không thể không kể đến 4 vị công thần đã có đóng góp to lớn. 01. Khổng Minh Gia Cát Lượng Mặc ...
Tam quốc diễn nghĩa: Bí ẩn sau cái chết của Gia Cát Lượng

Tam quốc diễn nghĩa: Bí ẩn sau cái chết của Gia Cát Lượng

Chồng
Là một người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý vì vậy mà ngay cả với cái chết của vị quân sư họ Gia Cát này người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện thần bí… Gia Cát Lượng được người đời sau nhắc tới như một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc nhưng đồng thời cũng là một thầy phong thủy, tướng số có khả năng hô phong hoán vũ, nhìn sao đoán mệnh, dự báo tương lai vì vậy, Gia Cát Lượng đương nhiên rất chỉn chu với việc chọn nơi chôn cất cho chính mình. Truyền thuyết giải thích về việc Gia Cát Lượng chọn núi Định Quân Núi Định Quân nay nằm ở phía Nam huyện Miễn, thuộc tỉnh Thiểm Tây. Nó là một nhánh đâm theo hướng Tây Bắc của dãy Hệ Mỹ Thương. Vì trên đỉnh núi rất bằng phẳng, có thể đóng được cả vạn quân nên mới có tên là núi Định Quân. Một truyền thuyết khác nói rằng, khi G...
Tam quốc diễn nghĩa: Kỳ nhân số 1 thời Tam quốc, đến cả Gia Cát Lượng cũng phải nể trọng

Tam quốc diễn nghĩa: Kỳ nhân số 1 thời Tam quốc, đến cả Gia Cát Lượng cũng phải nể trọng

Chồng
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng. Khi nhắc đến thời kỳ Tam quốc là nhắc đến thời kỳ anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. Trong Tam quốc diễn nghĩa có vô số các bậc kỳ tài mà chỉ cần nghe đến uy danh cũng đủ làm cho quân thù khiếp đảm.Nổi bật nhất trong số đó có thể kể đến như Quách Gia, Quan Vũ, Triệu Tử Long, Bàng Thống, Gia Cát Lượng… Đặc biệt là Gia Cát Lượng, dụng binh như Thần, có tài tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, có một cao nhân, một bậc kỳ tài mà đến cả Gia Cát Lượng cũng phải kính cẩn nghiêng mình bội phục nhưng lại ít người biết đến, đó chính là Thủy Kính tiên sinh...
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về nhan sắc vợ Gia Cát Lượng

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về nhan sắc vợ Gia Cát Lượng

Chồng
Cho tới ngày nay, giai thoại thú vị về Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh nhiều không kể xiết. Kể cả sự thực về nhan sắc của Gia Cát phu nhân vẫn còn khiến hậu thế phải tốn nhiều giấy mực tranh cãi. Gia Cát Lượng (191 - 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, quê tại huyện Dương Đô, quận Lang Nha (nay thuộc huyện Nghi Nam, tỉnh Sơn Đông). Ông là một nhà chính trị, quân sự, chiến lược, ngoại giao kiệt xuất thời Tam quốc. Ông được hậu thế nhắc tới với một niềm kính tôn tột bậc không chỉ bởi trí tuệ và tài năng lỗi lạc, mà còn vì lòng trung nghĩa sắt son. Về việc Gia Cát Lượng lấy vợ thì sách Tương Dương ký chép rằng ở miền Nhữ Năm có một danh sĩ là Hoàng Thừa Ngạn, tính tình thanh cao, khoát đoạt và thành thực. Ngạn đến bảo với Lượng rằng: "Nghe anh kén vợ, tôi có...
Đánh bại những “bộ não thiên tài” của Tào Tháo và Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý lập tức truyền lại cho con cháu 5 điều đáng giá ngàn vàng: Học một lần đáng cả chục năm!

Đánh bại những “bộ não thiên tài” của Tào Tháo và Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý lập tức truyền lại cho con cháu 5 điều đáng giá ngàn vàng: Học một lần đáng cả chục năm!

Cách sống, Nổi bật
Không thông thiên văn địa lý như Gia Cát Lượng, không đa mưu túc trí như Tào Tháo, thế nhưng Tư Mã Ý vẫn thắng ở 5 bài học cực kỳ đắt giá để xưng bá thiên hạ. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tư Mã Ý đã từng truyền dạy năm câu nói nổi tiếng, mà mỗi câu trong số đó lại chứa đựng cả một bài học vô giá.  Cho dù nội ngoại cổ kim, từ giáo dục cho đến giao tiếp, từ làm ăn buôn bán đến hôn nhân gia đình, mỗi người trong chúng ta chỉ cần thấu hiểu và sáng tỏ được 2 điều trong đó đã đủ làm chủ cả cuộc đời bản thân. 1. Làm người không được hèn nhát, nhưng phải biết kính sợ kẻ khác, đặc biệt là với đối thủ của mình Sau khi Tào Duệ qua đời, Tào Sảng trở nên chuyên quyền độc đoán, mặt ngoài thì nâng Tư Mã Ý lên làm Thái phó nhưng thực chất đang cướp quyền khống chế của ông trên triều đình.  ...
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đưa ra 3 dự đoán, dự đoán cuối cùng nghìn năm sau thành sự thực

Gia Cát Lượng cả đời chỉ đưa ra 3 dự đoán, dự đoán cuối cùng nghìn năm sau thành sự thực

Cách sống, Nổi bật
Ai cũng biết Gia Cát Lượng nổi tiếng tài trí hơn người, cả đời chỉ đưa ra 3 dự đoán. Đáng nói, dự đoán sau lại chính xác hơn những dự đoán trước. Dự đoán thứ 1: Bạn làm quan Công nguyên năm 193, Tào Tháo tấn công Từ Châu gây ra một trận thảm sát, khiến hàng chục ngàn người thiệt mạng. Để tránh nạn, Gia Cát Lượng năm đó 12 tuổi cùng người thân chạy tới Kinh Châu và ổn định tại đó. Theo sử ghi chép lại, Gia Cát Lượng ngay từ khi còn bé đã là một thiên tài. Ở Kinh Châu chỉ có 4 người có thể lọt được vào mắt xanh của Lượng, họ lần lượt là Thôi Châu Bình (tự Quân), Mạnh Công Uy (tự Kiến), Từ Nguyên Trực (tự Thứ) và Thạch Quảng Nguyên (tự Thao). 4 người họ hợp lại thành "Gia Cát tứ hữu" (4 người bạn của Gia Cát Lượng). Theo "Tam Quốc Chí", Gia Cát Lượng trong một lần dạo chơi trê...
5 cách thử lòng người cực chuẩn của Gia Cát Lượng: Nhìn thấu được phượng hoàng giữa bầy gà, khổng tước giữa bầy quạ – bạn phải biết!

5 cách thử lòng người cực chuẩn của Gia Cát Lượng: Nhìn thấu được phượng hoàng giữa bầy gà, khổng tước giữa bầy quạ – bạn phải biết!

Cách sống, Nổi bật
Thuật nhìn người, từ cổ chí kim, luôn được các nhà lãnh đạo coi trọng. Vua chúa nhìn người giỏi thì ngai vàng bền vững, xã tắc hưng thịnh, tướng lĩnh nhìn người giỏi thì bách chiến bách thắng, thương nhân nhìn người giỏi thì phú quý vinh hoa.  Thương trường đôi khi không phải chiến trường như nhiều người nghĩ. Ở đó, không phải kẻ mạnh lúc nào cũng chiến thắng.  Kẻ mạnh có thể cũng phải thất bại, kẻ yếu càng dễ thất bại, chỉ có "kẻ biết" mới được trường tồn. Biết thời thế, biết tiến biết lùi, biết nhanh biết chậm, đặc biệt biết được lòng người… ấy mới thực là kẻ chiến thắng. Nhưng nhìn thế nào cho chuẩn đây? Không dễ! May thay, trí tuệ của Gia Cát Lượng có thể gợi mở cho chúng ta nhiều điều.  Dưới đây là 5 cách nhìn người mà thiên tài này để lại cho hậu nhân, có thể ứng dụng t...