Thứ sáu, Tháng mười một 15
Shadow

Thẻ: hoạn quan

Số phận ‘vật dư thừa’ của thái giám sau khi bị cắt và các bí mật tịnh thân rùng rợn

Số phận ‘vật dư thừa’ của thái giám sau khi bị cắt và các bí mật tịnh thân rùng rợn

Chồng, Nổi bật
Để có thể khoác trên mình tấm áo hoạn quan và bước chân vào hoàng cung làm việc, họ đã phải trải qua một quá trình tịnh thân vô cùng đau đớn với không ít những rủi ro tiềm tàng. Hoạn quan hay thái giám, công công… là cách gọi chung dùng để chỉ những người đàn ông phải trải qua quá trình "tịnh thân" (thiến) để được vào làm việc trong cung đình.  Trong lịch sử Trung Hoa nói riêng, tầng lớp này đã xuất hiện từ thời Tây Chu và chuyên dùng vào những việc như truyền lệnh, canh gác, quét dọn, hầu hạ phi tần… Theo đó, những quan lại thuộc tầng lớp thái giám vốn không có quyền can dự vào chính sự. Tuy nhiên do thường xuyên kề cận bên cạnh các nhân vật hoàng tộc với tư cách là những người hầu hạ thân tín, tình trạng hoạn quan chuyên quyền làm bậy đã từng xảy ra nhiều lần tại nước này vào thời ...
Hầu hạ Từ Hy nửa thế kỷ, thứ hoạn quan Lý Liên Anh mang xuống mồ khiến hậu thế sửng sốt

Hầu hạ Từ Hy nửa thế kỷ, thứ hoạn quan Lý Liên Anh mang xuống mồ khiến hậu thế sửng sốt

Việt Nam
Hoạn quan nổi tiếng của nhà Thanh đã mang theo những gì khi về nơi cửu tuyền mà người đời sau ngạc nhiên đến vậy? Được biết tới là thái giám "khét tiếng" nhất thời kỳ Mãn Thanh, trong suốt hàng chục năm phục vụ nơi hậu cung của mình, Lý Liên Anh đã "đút túi" một mớ gia sản kếch xù với những bảo vật không thua gì hoàng thân quốc thích. Thậm chí đến khi "nhắm mắt xuôi tay", hoạn quan họ Lý ấy vẫn không quên đem theo kho báu đã gom góp cả đời cùng mình sang thế giới bên kia. Đây chính là lý do vì sao vào năm 1966, giới khảo cổ Trung Quốc không khỏi chấn động trước thông tin mộ Lý Liên Anh được khai quật và phát hiện ra nhiều bảo vật có giá trị. Phần mộ thái giám sang trọng nhất Trung Hoa Lý Liên Anh tên thật là Lý Tiến Hỉ, từ năm 9 tuổi đã nhập cung làm thái giám và phụng s...