Chủ Nhật, Tháng mười hai 8
Shadow

Thẻ: Hoàng đế Trung Hoa

Cuộc đời bi thảm của Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng qua lời kể của cháu trai

Cuộc đời bi thảm của Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng qua lời kể của cháu trai

Nổi bật, Thế giới
Cha của Jin Yulan là anh em cùng cha khác mẹ với vua Phổ Nghi (Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng). Trong suốt nhiều năm, Jin Yulan lang thang khắp các tiệm đồ cổ ở Bắc Kinh để tìm những món đồ quý báu mà ông cho là thuộc về dòng họ của mình. Ông là cháu trai Phổ Nghi, vị Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc. "Tôi chưa bao giờ biết đến cuộc sống trong cung", ông Jin chia sẻ với South China Morning Post. "Tôi không biết người ta sống sung sướng thế nào hay ăn sơn hào hải vị ra sao nhưng tôi cảm nhận được sợi dây gắn kết giữa mình và tổ tiên. Mối liên hệ này sẽ không bao giờ mất đi". Cha của ông Jin là anh em cùng cha khác mẹ với hoàng đế Phổ Nghi. Ông mất vào năm 2015 ở tuổi 96 và là người cuối cùng của thế hệ ô...
Hé lộ các mánh lới cao tay để trốn thị tẩm của phi tần Trung Hoa thời xưa mỗi khi “đến kỳ”

Hé lộ các mánh lới cao tay để trốn thị tẩm của phi tần Trung Hoa thời xưa mỗi khi “đến kỳ”

Chồng
Để tránh phải thị tẩm trong những ngày nhạy cảm, các phi tần hậu cung thời xưa đã nghĩ ra không ít mánh lới, trong đó thậm chí có cả phương pháp liều lĩnh hòng dối gạt Thiên tử. Khi nhắc đến hậu cung vua chúa Trung Hoa xưa, nhiều người sẽ liên tưởng ngay tới tam cung lục viện với vô số phi tần, mỹ nữ, còn Hoàng đế thì có thể tùy lúc tùy thời mà muốn sủng ái bất kỳ ai cũng được. Thế nhưng cấu tạo sinh lý đặc trưng của cơ thể sẽ khiến phụ nữ mỗi tháng đều xuất hiện chu kỳ sinh lý, ngay cả phi tử hậu cung cũng không phải ngoại lệ. Khác với quan niệm của người hiện đại, cổ nhân Trung Hoa xưa thường coi việc nhìn thấy máu là điềm báo xui xẻ. Vì vậy nếu chẳng may bị triệu đi sủng hạnh mỗi lần "đến tháng", Thiên tử biết được chẳng những mất đi nhã hứng mà có thể còn chọc giận long nh...
Vua chúa Trung Hoa đều mặc long bào màu vàng, tại sao đồ của Tần Thủy Hoàng lại có màu đen?

Vua chúa Trung Hoa đều mặc long bào màu vàng, tại sao đồ của Tần Thủy Hoàng lại có màu đen?

Chồng
Vì lý do gì, Tần Thủy Hoàng lại chọn long bào màu đen thay vì màu vàng vốn được hầu hết vua chúa Trung Hoa sau này ưa chuộng? Trong ấn tượng của hậu thế, long bào của các Hoàng đế Trung Hoa thường lấy màu vàng làm chủ đạo. Cũng bởi vậy mà đã từng có giai đoạn màu sắc này được xem như tượng trưng của bậc Thiên tử cửu ngũ chí tôn. Thế nhưng ít ai biết rằng, vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc lại chọn một màu sắc đặc biệt cho long bào của mình. Năm xưa trong nghi lễ lên ngôi, Tần Thủy Hoàng đã lựa chọn một bộ long bào màu đen. Cũng trong giai đoạn đó, màu sắc này đã đóng vai trò chủ đạo trong những bộ y phục của ông. Điều đáng nói là từ sau khi Tần triều suy vong, các Hoàng đế đời sau dần dần không còn dùng màu sắc trên để tạo tác long bào. Liệu rằng có phải chiếc lo...