Thứ sáu, Tháng mười một 15
Shadow

Thẻ: khai giảng

Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT phải gỡ status viết “chuyện chui túi nilon đi khai giảng là bịa”

Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT phải gỡ status viết “chuyện chui túi nilon đi khai giảng là bịa”

Việt Nam, Nổi bật
Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Điện Biên cho hay, việc gỡ nội dung đăng tải trên facebook là đúng và ông đã thực hiện.  "Việc yêu cầu kiểm điểm tôi chưa nhận được" Sau khi hình ảnh một số học sinh ở bản Huổi Hạ, xã Na Sang (một trong những bản xa và khó khăn nhất của huyện Mường Chà, Điện Biên) phải chui vào túi nilon vượt suối đến trường được đăng tải, dư luận đặc biệt quan tâm. Thế nhưng, một tài khoản Facebook Hiệp Đoàn Trần, được cho là Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Điện Biên đã đăng thông tin cho rằng thông tin chui túi nilon là bịa. Người này viết: "100% học sinh bản Na Sang – Mường Chà là học sinh bán trú, ở tại trường, được Nhà nước nuôi ăn học. Vì vậy VOV phải nhận trách nhiệm vì bịa ra câu chuyện học sinh chui túi bóng đi khai giảng". Ảnh: Đ...
Trưởng phòng GD&ĐT huyện: Học sinh chui túi nilon vượt suối tới trường là tương đối an toàn

Trưởng phòng GD&ĐT huyện: Học sinh chui túi nilon vượt suối tới trường là tương đối an toàn

Việt Nam, Nổi bật
Theo ông Nghĩa, do cầu tạm, bè bị lũ cuốn trôi nên việc cho học sinh vào túi nilon, đưa qua suối là đơn giản, tương đối an toàn và người dân tự học nhau. Nhiều học sinh ở bản Huổi Hạ (Na Sang, Mường Chà, Điện Biên) đã phải chui túi nilon nhờ người lớn đưa qua suối lũ, băng rừng hơn 5 giờ đồng hồ để tới trường. Trao đổi với PV, ông Lê Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên cho biết, ngay trong sáng nay, khi đọc được thông tin trên báo chí, ông đã yêu cầu các cơ quan chức năng và huyện Mường Chà kiểm tra, báo cáo lại việc này. Ông Nguyễn Văn Kiên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên cho hay, lãnh đạo Sở đã nắm được thông tin trên và đang cho tiến hành kiểm tra lại. Theo ông Kiên, bản Huổi Hạ là địa bàn vùng sâu, vùng xa, còn gặp rất nhiều khó khăn của xã Na S...
Mảnh ghép xã hội nhìn từ con đường đến trường

Mảnh ghép xã hội nhìn từ con đường đến trường

Việt Nam, Gia đình, Nổi bật
Những đứa trẻ thấy gì trên con đường đến trường hàng ngày? Dũng nhìn thấy những núi rác cao hơn mái nhà. Quê em là một làng nghề truyền thống nổi tiếng, nơi vấn đề môi trường đã gây nhức nhối nhiều năm. Bích nhìn thấy những “nghĩa địa hồ tiêu”. Quê em là nơi mà cơn lốc hồ tiêu đã quét qua, cuốn theo số phận của hàng nghìn mái nhà nông dân. Trồng vượt quy hoạch, không nắm bắt thị trường, rớt giá, phá sản,... tạo ra vòng lặp kinh điển của nông sản Việt Nam. Duy đi qua con đường băng ngang đường sắt ngay trung tâm Hà Nội - nút giao kỳ dị của giao thông đường bộ Việt Nam. Có hơn một nửa thời gian thức trong ngày của một đứa trẻ là ở ngoài trường học. Các học giả Mỹ thậm chí khẳng định rằng 80% việc học của đứa trẻ diễn ra ngoài nhà trường; và môi trường sống sẽ ảnh hưởng trực ...
Trong ngày khai giảng, 3 bức ảnh xuất hiện trên mạng xã hội khiến tất cả nghẹn ngào

Trong ngày khai giảng, 3 bức ảnh xuất hiện trên mạng xã hội khiến tất cả nghẹn ngào

Việt Nam, Gia đình, Nổi bật
Gần 22 triệu học sinh hôm nay từng bừng dự lễ khai giảng, bước vào năm học mới nhưng đâu đó vẫn có những hoàn cảnh khiến người ta không khỏi xúc động. Những bức ảnh chụp buổi lễ khai giảng đơn sơ của các em học sinh miền núi sáng nay nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Ảnh được đăng tải trên Facebook của một giáo viên ở điểm trường Nậm Ngà, xã Tà Tổng, tỉnh Lai Châu. Chia sẻ của người thầy giáo nhanh chóng nhận được sự quan tâm của dư luận Không rợp cờ hoa, không áo đồng phục trắng tinh tươm chờ đón năm học mới, các em học sinh trong những bức ảnh dường như chỉ đang mặc những bộ đồ quen thuộc hàng ngày. Sân khấu ngày khai trường chỉ có lá cờ Tổ quốc, tấm bảng in vài dòng chữ, một chiếc bàn, một cái loa. Lễ khai giảng có lẽ cũng không tưng bừng, rộn rã vì chẳng...