Thứ bảy, Tháng Một 18
Shadow

Thẻ: ngủ muộn

TS Nguyễn Mạnh Hùng: “Rất nhiều người đang ngủ sai giờ. Họ không biết đường tới nghĩa địa dần ngắn lại”

TS Nguyễn Mạnh Hùng: “Rất nhiều người đang ngủ sai giờ. Họ không biết đường tới nghĩa địa dần ngắn lại”

Sống khỏe, Nổi bật
Đi ngủ đúng giờ sẽ giúp bạn sống khỏe mạnh, hạnh phúc và lâu hơn. Nếu bạn muốn đến nghĩa địa sớm, cứ việc tiếp tục ngủ sai giờ. Tôi không bao giờ đi ngủ sau 23h đêm Tôi và bạn - người đang đọc những dòng chữ này - sinh hoạt hoàn toàn ngược nhau. Lúc bạn thức thì tôi ngủ, còn lúc bạn ngủ thì tôi lại thức. Này nhé, ngay bây giờ, khi tôi đang viết những dòng chữ này là tôi đã ngủ dậy được quãng 2 tiếng rồi. Như tôi đã viết (và thuyết giảng rất nhiều lần), "một ngày cốt ở giờ dần mà ra", tức là giờ quý nhất trong 1 ngày là giờ dần, tức từ 3 giờ đến 5 giờ sáng. Tôi thường tỉnh dậy vào giờ này để hít thở sâu, tọa thiền, tập yoga và khí công. Tôi ngồi vào bàn viết báo và check e-mail, post tin đầu ngày lên facebook cá nhân thường là quãng hơn 5 giờ sáng. Cụ thể b...
Cho trẻ ngủ muộn có tác hại khủng khiếp: Không chỉ thấp còi, mà còn có nhiều nguy cơ khác

Cho trẻ ngủ muộn có tác hại khủng khiếp: Không chỉ thấp còi, mà còn có nhiều nguy cơ khác

Sống khỏe, Nổi bật
Nhiều bậc cha mẹ ngày này có thói quen đi ngủ muộn, thức khuya nên con cái họ cũng phải thức theo. Điều này có thể ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe của trẻ, để lại hậu quả lớn. Chúng ta đều biết về những tác dụng đặc biệt của việc đi ngủ sớm và dậy sớm đối với sức khỏe. Điều này không chỉ quan trọng ở người lớn, mà ở trẻ em còn đáng lưu ý hơn rất nhiều. Trong trường hợp bình thường, trẻ phải đi ngủ trước 10 giờ tối, vì từ 10 giờ đến 1 giờ sáng là giai đoạn bài tiết cao của hormone tăng trưởng của trẻ, khoảng thời gian này để đảm bảo giấc ngủ sâu, thuận lợi hơn với sự phát triển chiều cao của trẻ. Nếu cha mẹ duy trì thói quen để trẻ đi ngủ muộn trong một thời gian dài, ngoài việc ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của con bạn, nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ và k...
Thói quen ngủ sai lầm của nhiều người đang âm thầm “tàn phá” sức khỏe, không sửa ngay đừng hỏi vì sao luôn cảm thấy mệt mỏi

Thói quen ngủ sai lầm của nhiều người đang âm thầm “tàn phá” sức khỏe, không sửa ngay đừng hỏi vì sao luôn cảm thấy mệt mỏi

Sống khỏe
Theo các chuyên gia y tế, hầu hết mọi người cần ngủ sáu đến tám tiếng mỗi đêm. Nhưng chỉ tính số giờ ngủ thôi thì chưa đủ. Bạn cũng cần quan tâm đến chất lượng của giấc ngủ để không bị gián đoạn lúc nửa đêm. Giấc ngủ không chỉ đơn thuần là một giai đoạn - đó là tổ hợp của nhiều giai đoạn nhỏ diễn ra nối tiếp nhau, từ lúc bắt đầu đến khi ngủ sâu. Một chu kỳ giấc ngủ đầy đủ mất khoảng 90 phút, mỗi đêm thường có vài chu kỳ như thế diễn ra. Nếu giấc ngủ bị gián đoạn, bạn có thể bỏ lỡ một vài giai đoạn, và điều đó ảnh hưởng đến toàn bộ chất lượng giấc ngủ. Vì thế chúng ta hoàn toàn có thể có một đêm ngủ không ngon giấc, hay bị tỉnh giấc vì một số thói quen xấu. Dưới đây là các thói quen thường ngày tưởng chừng như vô hại nhưng đang âm thầm tàn phá giấc ngủ mà bạn không nhận ra. 1. ...
Chuyên gia cảnh báo: Người đi ngủ sau 23 giờ đêm phải đối mặt sớm với 7 căn bệnh này

Chuyên gia cảnh báo: Người đi ngủ sau 23 giờ đêm phải đối mặt sớm với 7 căn bệnh này

Sống khỏe
Thức khuya sau 11 giờ đêm sẽ làm tăng nguy cơ mắc tới 7 loại bệnh nguy hiểm. Nếu chúng ta không sớm nhận thức được điều này thì việc ngủ "bù" bao nhiêu cũng không còn ý nghĩa. Thức sau 23 giờ đêm sẽ khiến 7 bộ phận cơ thể bị sinh bệnh sớm Theo ý kiến của chuyên gia, nếu sau 11 giờ đêm mà bạn vẫn chưa đi ngủ, sẽ làm cho cơ thể thay đổi nhịp sinh học, dẫn đến nguy cơ làm hỏng một số cơ quan trên cơ thể. Dù ngày hôm sau có ngủ bù nhiều bao nhiêu, thì khả năng tái tạo sức khỏe cũng không kéo về được trạng thái ban đầu. Trong thời gian qua, truyền thông Trung Quốc đưa nhiều thông tin về các trường hợp bị ngã, đột tử, ung thư ở người trẻ tuổi có liên quan đến nguyên nhân thức khuya, thiếu ngủ. Cùng với guồng quay của lối sống hiện đại, nhiều người đã không còn giữ được thói quen đi ngủ sớm n...