Thứ sáu, Tháng mười 18
Shadow

Thẻ: nhà Thanh

Thái hậu nhà Thanh mất 37 năm không ai dám chôn cất: Vua không cho hạ táng vì 1 lý do

Thái hậu nhà Thanh mất 37 năm không ai dám chôn cất: Vua không cho hạ táng vì 1 lý do

Chồng
Gần 4 thập kỷ không được hạ táng, di thể của người phụ nữ quyền lực này đã ở đâu trong suốt 37 năm không nơi chôn cất? Tại Trung Hoa cổ đại, cổ nhân vì tin vào quan niệm "trần sao âm vậy" nên rất coi trọng việc an táng. Đây cũng là lý do mà nhiều nhân vật có quyền thế thời xưa thường cất công xây cho mình một nơi an nghỉ bề thế với nhiều đồ vật tùy táng rất có giá trị. Tuy nhiên vào thời đại nhà Thanh, có một nhân vật dù đã từng đứng trên đỉnh cao quyền lực nhưng vẫn phải chịu cảnh không nơi an táng trong gần 4 thập kỷ. Nhân vật hy hữu này chính là Hiếu Trang Thái hoàng Thái hậu – một trong những người phụ nữ quyền lực nhất của vương triều Mãn Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Sau khi qua đời trong thời kỳ người cháu Khang Hi đang trị vì, vị Thái hoàng Thái hậu này đã để lại một d...
Cuộc đời bi kịch của kỹ nữ nổi tiếng khiến Ngô Tam Quế phản Minh theo nhà Thanh

Cuộc đời bi kịch của kỹ nữ nổi tiếng khiến Ngô Tam Quế phản Minh theo nhà Thanh

Chồng
Cuộc đời của kỹ nữ Trần Viên Viên đúng là một bi kịch nhan sắc. Hết làm trò chơi cho các danh sĩ và hào phú đất Tô Châu, nàng lần lượt trở thành trò chơi cho Hoàng đế Sùng Trinh đến Bình Tây Vương Ngô Tam Quế và Sấm Vương Lý Tự Thành. Giang Tô đệ nhất kỹ nữ Trần Viên Viên (1624-1681), tên tự là Uyển Phân, là một mỹ nhân thời Minh mạt - Thanh sơ trong lịch sử Trung Quốc. Nàng từng được xưng tụng là một trong Tần Hoài bát diễm và cũng bị quy cho là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc danh tướng Ngô Tam Quế dẫn quân Thanh chiếm Trung Nguyên. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Viên Viên là mỹ nhân để lụy anh hùng. Viên Viên xuất thân từ một gia đình lao động nghèo ở thôn Thái Nguyên , Vũ Tiến, Hình Châu. Mẹ Viên Viên sinh nàng chẳng được bao lâu thì mất. Cha vốn là một ngườ...
Hoàng hậu đầu tiên của Càn Long: Tài sắc, được sủng ái và chuyến đi tai họa gây tranh cãi

Hoàng hậu đầu tiên của Càn Long: Tài sắc, được sủng ái và chuyến đi tai họa gây tranh cãi

Chồng
Chuyến đi tưởng như để vực dậy tâm trạng cho Hoàng hậu bỗng chốc biến thành bi kịch lớn và khiến không ít người bị "vạ lây" bởi cơn thịnh nộ của Càn Long. Càn Long hay còn gọi là Thanh Cao Tông Hoàng đế, Càn Long đế là vị Hoàng đế thứ 6 của nhà Thanh và cũng là vị Hoàng đế có tuổi thọ lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc (88 tuổi) với 60 năm trị vì. Cuộc đời của Càn Long không chỉ dài mà còn xảy ra rất nhiều biến cố với không ít những giai thoại thú vị nên ông cũng là một trong những Hoàng đế nhà Thanh được phim ảnh và báo chí nhắc tới nhiều nhất. Trong số những câu chuyện liên quan đến cuộc đời vua Càn Long không thể không kể đến các giai thoại về 3 nàng hậu của ông, mà người nổi tiếng nhất là Phú Sát Hoàng hậu. Từ ngày đầu tiên được bố chồng - chính là Ung Chính Hoàng đế đ...
Hoàng đế chung thủy nhất nhì TQ: Phá vỡ điều lệ thị tẩm nghiêm ngặt này chỉ vì chiều vợ

Hoàng đế chung thủy nhất nhì TQ: Phá vỡ điều lệ thị tẩm nghiêm ngặt này chỉ vì chiều vợ

Chồng
Chẳng những chấp nhận cả đời không nạp thê thiếp, vị Hoàng đế này còn sẵn sàng phá bỏ nhiều phép tắc hậu cung vốn có chỉ vì sủng ái Hoàng hậu của mình. Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, việc đàn ông có tam thê tứ thiếp vốn được coi là lẽ thường tình. Bởi vậy mà đã từng có giai đoạn chế độ đa thê này được các thể chế đạo đức, luân lý cho phép hoặc được pháp luật thời bấy giờ bảo vệ. Bách tính thường dân đã vậy, những vị Hoàng đế ở ngôi cửu ngũ chí tôn thậm chí còn sở hữu tam cung lục viện với vô số cung tần mỹ nữ. Ngay tới vị vua "éo le" như Quang Tự thời nhà Thanh chí ít cũng có một Hoàng hậu và hai phi tần. Thế nhưng sự thực là lịch sử phong kiến Trung Hoa vẫn ghi nhận một số ít trường hợp ngoại lệ. Trong số đó phải kể tới vị Hoàng đế hiếm hoi cả đời duy trì chế độ một vợ mộ...
Ảnh hiếm chưa từng được hé lộ trong hôn lễ Hoàng đế Phổ Nghi – vị vua cuối cùng của nhà Thanh

Ảnh hiếm chưa từng được hé lộ trong hôn lễ Hoàng đế Phổ Nghi – vị vua cuối cùng của nhà Thanh

Chồng
Năm 1922, vua Phổ Nghi đã thành hôn với người vợ đầu tiên của mình, cũng là người sau này trở thành mẫu nghi thiên hạ của Đại Thanh - Hoàng hậu Uyển Dung. Thanh Triều - triều đại phong kiến cuối cùng và cũng là một trong những đế chế lớn mạnh, được người đời nhắc đến nhiều nhất trong lịch sử Trung Quốc. Ở những năm tháng cuối cùng, Hoàng đế Phổ Nghi lên ngôi khi mới 3 tuổi, Từ Hi Thái hậu buông rèm nhiếp chính, nắm trong tay mọi quyền hành; đối nội độc ác, đối ngoại nhu nhược e dè khiến cho nhân dân căm phẫn. Đến năm 1912, dưới sự uy hiếp của các võ tướng đội quân Viên Thế Khải, Hoàng đế Tuyên Thống (tức Ái Tân Giác La Phổ Nghi) phải xuống chiếu thoái vị, để hoàng tộc còn được hưởng một số điều kiện ưu đãi của Chính phủ Dân quốc. Từ đây cũng đặt dấu chấm hết cho triều đại...
Biến tình địch thành lợn, đem đi ngâm rượu và các thủ đoạn tàn ác chốn hậu cung Trung Hoa

Biến tình địch thành lợn, đem đi ngâm rượu và các thủ đoạn tàn ác chốn hậu cung Trung Hoa

Chồng
Sự thực là một số màn cung đấu trên các bộ phim cổ trang còn nhẹ nhàng và nhân văn hơn nhiều so với những cuộc chiến chốn thâm cung khốc liệt, đẫm máu ngoài đời thật. Thời gian gần đây, những bộ phim cổ trang về đề tài hậu cung đang được các nhà làm nghệ thuật Trung Quốc tích cực khai thác. Chủ đề của các tác phẩm nổi tiếng như "Chân Hoàn truyện", "Duyên Hi công lược", "Như Ý truyện"… đều mang nội dung xoay quanh những màn cung đấu, tranh sủng. Sức hút của những bộ phim này đã khiến cuộc sống chốn thâm cung của cổ nhân trở thành một đề tài nhận được nhiều sự quan tâm. Thế nhưng ít ai biết rằng, nếu so sánh với một vài màn tranh sủng đầy mưu mô toan tính trên phim ảnh, những cuộc chiến hậu cung trong lịch sử thực tế còn thảm khốc và ác liệt hơn rất nhiều. Đòn ghen hiểm độc của ...
Chuyện phòng the của vua chúa Trung Hoa: Hoàng đế bị mất hứng vì các điều luật oái oăm này

Chuyện phòng the của vua chúa Trung Hoa: Hoàng đế bị mất hứng vì các điều luật oái oăm này

Chồng
Ảnh minh họa: Nguồn Internet. Không ngủ lại long sàng, không mặc quần áo, không được tùy tiện vén chăn chỉ là một vài điều luật trong số muôn vàn quy củ thị tẩm ngặt nghèo trong hậu cung Trung Hoa xưa. Vào thời phong kiến, Hoàng đế thường được xem như "thiên tử", ngồi ở vị trí cửu ngũ chí tôn. Vì vậy, phàm là việc liên quan tới nhà vua thì sẽ nghiễm nhiên được xem trọng, việc thị tẩm để duy trì huyết thống hoàng gia cũng là một trong số đó. Thế nhưng ít ai biết rằng, quá trình lâm hạnh phi tần của nhà vua thực chất cũng phải tuân thủ không ít nguyên tắc. Điều đáng nói nằm ở chỗ, người chịu thiệt vì các quy định ngặt nghèo này không chỉ có phi tử mà có đôi khi là cả Hoàng đế. Không có chuyện ai cũng dễ dàng lên được long sàng của Hoàng đế   Mặc dù mỗi khi nhắc tới...
Bị chỉ trích vô nhân đạo, quan quân nhà Thanh phản pháo, để lộ ra căn bệnh khó chữa

Bị chỉ trích vô nhân đạo, quan quân nhà Thanh phản pháo, để lộ ra căn bệnh khó chữa

Chồng
Căn bệnh này như một thứ đại dịch, không chỉ quan quân mà người dân Đại Thanh cũng mắc. Câu chuyện thứ nhất Cuối thời nhà Thanh, một sứ thần của nước Pháp nói với Hoàng đế của nhà Thanh rằng: "Chế độ thái giám của các ông đã biến người khỏe mạnh thành người tàn tật, thật vô nhân đạo." Chưa đợi nhà vua đáp lời, một thái giám đứng ngay cạnh đó có liền cướp lời: "Đây là ân huệ của Bệ hạ, chúng nô tài cam tâm tình nguyện. Ông sao có thể phỉ báng luật lệ Đại Thanh, can thiệp vào nội chính của Đại Thanh?" Lời bình Người dân Đại Thanh bấy giờ ai ai cũng có bệnh. Họ mắc bệnh gì? Làm nô lệ nhưng không biết bản thân mình là nô lệ, đó là bệnh tự cho rằng mình tự do. Lâm Ngữ Đường tiên sinh từng nói: Trung Quốc có một loại người, họ xếp ở đáy cùng của xã hội nhưng luôn mang t...