Thứ năm, Tháng mười hai 5
Shadow

Thẻ: phật

Phật nói ai cũng có 4 người bạn đời, người thứ 4 quan trọng nhất nhưng thường bị bỏ bê

Phật nói ai cũng có 4 người bạn đời, người thứ 4 quan trọng nhất nhưng thường bị bỏ bê

Cách sống, Nổi bật
Nếu sớm thấu hiểu được triết lý này, có lẽ nhiều người đã có một cuộc sống hạnh phúc hơn. Tất Đạt Đa Cồ Đàm là một triết gia, học giả, người sáng lập Phật giáo, sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV trước Công nguyên. Về sau, hậu thế đã tôn vinh ngài là Đức Phật Gautama, hay Phật Thích Ca Mâu Ni.  Tranh minh họa Đức Phật Tất Đạt Đa Cồ Đàm đang ngồi thiền trên đài sen. (Nguồn: Wikipedia) Tuy sống cách chúng ta đến cả mấy ngàn năm, nhưng những tư tưởng tân tiến, thể hiện tầm nhìn xa và rất sâu rộng cũng như sự uyên thâm của ngài vẫn mang giá trị thời đại và có thể áp dụng cho hậu thế trong việc nhìn nhận thế giới xung quanh, cũng như tìm ra lời giải cho những thắc mắc của họ trong cuộc sống.  Trong những triết lý do ngài rao giảng, có một điều đã được nhiều ...
Được hỏi “Liệu có ăn thịt trong phòng không?”, nhà sư đưa ra câu trả lời khiến ai cũng phải tâm phục khẩu phục! Bài học cuộc sống là đây chứ đâu

Được hỏi “Liệu có ăn thịt trong phòng không?”, nhà sư đưa ra câu trả lời khiến ai cũng phải tâm phục khẩu phục! Bài học cuộc sống là đây chứ đâu

Cách sống
Những câu trả lời tưởng chừng như đơn giản nhưng lại cực kỳ thấm thía của vị sư phụ rất đáng để chúng ta suy ngẫm và rút ra những bài học sâu sắc cho chính bản thân 01 Liệu một nhà sư có ăn thịt trong phòng không? Một vị khách hỏi: Thưa sư phụ, tôi muốn hỏi ngài một câu hỏi ít được tôn trọng ? Nhà sư: Xin hãy nói! Vị khách: Ngài ăn chay ở nơi công cộng. Vậy khi ở trong phòng một mình, liệu ngài có ăn thịt không? Nhà sư không trả lời câu hỏi của vị khách nhưng hỏi lại anh ta: Anh có lái xe không? Vị khách: Có. Nhà sư nói: Anh phải đeo dây an toàn khi lái xe. Vậy anh đeo là để bảo vệ cho chính mình hay để đối phó với cảnh sát? Nếu đó là vì cho gia đình, thì cảnh sát sẽ không phải là vấn đề ở đây. Nếu bản thân một người không có tính tự kỷ luật, thì không ai có ...
7 lời đúc kết Phật dạy mỗi người, nếu biết nắm bắt cuộc sống tất sẽ viên mãn đủ đầy

7 lời đúc kết Phật dạy mỗi người, nếu biết nắm bắt cuộc sống tất sẽ viên mãn đủ đầy

Cách sống
Đây là 7 lời đúc kết cô đọng được viết trong cuốn Kinh Sabbasava Sutta, và là kim chỉ nam cho bất cứ ai mong muốn mình sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Chẳng có gì bảo đảm thế giới ngày mai sẽ vẫn giống như hôm nay. Có những bất ổn xảy ra mà ta không thể lường được hết. Mỗi người lại phải đối mặt với những thử thách khác nhau, và do đó, cách giải quyết những vấn đề này cũng không giống nhau.  Thế nhưng, theo giáo lý của nhà Phật, tựu chung lại, mọi đau khổ, bất hạnh trên thế giới này, đều do một số căn nguyên nhất định gây ra.   Chính vì thế, thấu hiểu được 7 điều liệt kê trong cuốn Kinh Sabbasava Sutta dưới đây, là bạn đã có thể giải quyết những vấn đề của mình, từ đó thay đổi thực tại, kiến tạo cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn. 1. Tri thức Con người không thể tồn tại...
Dù Phật Tổ để lại nhiều giáo lý, nhưng chỉ cần nhớ 3 điều là có được hạnh phúc cả đời

Dù Phật Tổ để lại nhiều giáo lý, nhưng chỉ cần nhớ 3 điều là có được hạnh phúc cả đời

Cách sống
Sẽ có lúc bạn nhận ra, chăm sóc tốt cho chính mình lại đem đến lợi ích cho nhiều người, bởi vì một người ngập tràn hạnh phúc và năng lượng tích cực sẽ tự tỏa ra xung quanh... Những người bận rộn nhất là những người cần được nghỉ ngơi nhất, thế nhưng trong thời đại của sự dịch chuyển và kết nối không biên giới, chúng ta luôn có cảm giác được kết nối liên tục với thế giới bên ngoài mọi lúc, mọi nơi. Càng dành nhiều thời gian để kết nối với bên ngoài, chúng ta càng mất kết nối với chính mình. Nếu như bạn để cho mình được nghỉ ngơi, thế giới của bạn cũng sẽ được nghỉ ngơi theo.  Đức Phật khi còn tại thế đã giảng rất nhiều giáo lý khác nhau, và những cuốn kinh sách ấy vẫn còn giá trị với con người năng động của thời đại này, khi bạn muốn bình tâm giữa một thế giới có quá nhiều mối ...
Phật dạy: Đừng xa lánh và trốn chạy khi vấp ngã vì mỗi VẾT THƯƠNG là một sự TRƯỞNG THÀNH

Phật dạy: Đừng xa lánh và trốn chạy khi vấp ngã vì mỗi VẾT THƯƠNG là một sự TRƯỞNG THÀNH

Cách sống
Mỗi vết thương nếu ta biết trân quý thì là một cơ hội để ta trưởng thành, mỗi nỗi đau là nấc thang để bước lên cung bậc an nhiên và mỗi khắc nghiệt nào. Mỗi vết thương nếu ta biết trân quý thì là một cơ hội để ta trưởng thành, mỗi nỗi đau là nấc thang để bước lên cung bậc an nhiên và mỗi khắc nghiệt nào đó đều có thể là kho tàng cho ta đi tìm sự vô uý. Trong kinh Tăng Chi Bộ, Phật dạy: “Có người phẫn nộ, nhiều hiềm hận, dẫu có bị nói chút ít, cũng tức tối phẫn nộ, sân hận, sừng sộ và bực tức. Ví như một vết thương đang làm mủ, nếu bị cây gậy hay một miếng sành đánh phải, liền chảy mủ nhiều hơn”. Tâm ta dễ bị tổn thương như vết thương đang làm mủ, sẽ đau đớn hơn nhiều lần nếu bị tác động vào vết thương ấy.   Cuộc sống với muôn hình vạn trạng đã cho ta nhiều thất bại, nếu không có chất liệu...
14 câu nói của Đức Phật giúp bạn tìm được hướng đi của cuộc đời

14 câu nói của Đức Phật giúp bạn tìm được hướng đi của cuộc đời

Cách sống
Cuộc đời không phải lúc nào cũng êm xuôi. Dưới đây là 14 câu trả lời của Đức Phật giúp bạn tìm thấy hướng đi của mình. 1. Khi chúng con rơi vào cảnh ngộ trái ngang, nên nhân nhượng cầu toàn hay hăng hái chống trả? Phật dạy: Buông xuống. 2. Những thứ mất đi, có nhất thiết truy đòi không? Phật dạy: Những thứ mất đi, kỳ thực chưa bao giờ thật sự thuộc về con, không cần thương tiếc, càng không cần truy đòi. 3. Lý giải “vĩnh viễn” như thế nào? Phật dạy: Người người đều cảm thấy vĩnh viễn rất xa, thật ra nó có thể ngắn ngủi đến nỗi con không hề nhìn thấy. 4. Cuộc sống quá mệt mỏi, làm sao nhẹ nhõm? Phật dạy: Cuộc sống mệt mỏi, một nửa là do sinh tồn, một nửa là do dục vọng và tỵ nạnh. 5. Chúng con nên làm thế nào nắm giữ hôm qua và hôm nay? Phật dạy: Chớ để ...
8 điều “khẩu nghiệp” tuyệt đối không được nói, dù là người nhà hay thân đến mấy

8 điều “khẩu nghiệp” tuyệt đối không được nói, dù là người nhà hay thân đến mấy

Cách sống
Trong nhà Phật thì Khẩu Nghiệp (xấu) là một trong những nghiệp nặng nhất, vì nó dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, nó dẫn đến sự đổ vỡ, dẫn đến sự đau khổ tột cùng, dẫn tới mọi sự phiền não… một lời nói vô tình có thể làm mình và người khác đau khổ day dứt cả cuộc đời. Trong kinh, Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rời xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc. Từ đây về sau mọi người có nghe ai nói gì về mình, dù tốt hay xấu, chớ nên thọ nhận thì sẽ được an vui. Đa số chúng ta có cái tật nghe người nói không tốt về mình qua miệng người thứ hai , thứ ba, thì tìm phăng cho ra manh mố...