Thứ năm, Tháng Một 16
Shadow

Thẻ: phim

Vạch trần những chiêu thức trong phim võ hiệp Trung Quốc

Vạch trần những chiêu thức trong phim võ hiệp Trung Quốc

Giải trí
Rốt cuộc võ thuật Trung Quốc là như thế nào? Là ảo thuật hay trò lừa đảo? Hoặc chỉ là pha trộn tinh thần dân tộc, kỹ xảo điện ảnh và sự hư vô của thần bí phương Đông? Dường như khán giả đã quá chán ngán sự khoa trương và xa rời thực tế của võ thuật Trung Quốc trên màn ảnh - Ảnh: 163 Tờ Đằng Tín (QQ) từng thực hiện một cuộc thăm dò từ bộ phim võ thuật Nhất đại tông sư (2013) của đạo diễn Vương Gia Vệ, hầu hết mọi người đều đặt nghi vấn về những pha Vịnh Xuân quyền trong phim. Kết luận là: không thể khinh công trên mặt nước, cái gọi là truyền nhân e rằng cũng không có thật. Đương nhiên, là một môn vận động rèn luyện sức khỏe, võ thuật vẫn có giá trị của nó. Bài viết này nói về võ thuật Trung Quốc, từ "võ thuật truyền thống" đến "múa may tạo dáng" và "thể dục hóa", thực tế võ t...
Lãnh hải Trung Quốc trong khu vực Biển Đông !?

Lãnh hải Trung Quốc trong khu vực Biển Đông !?

Việt Nam
Đó là khái niệm mà Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) trả lời về bối cảnh hạm đội Trung Quốc xuất hiện trong đoạn cuối của phim Điệp vụ Biển Đỏ. Thật bức xúc khi 'lãnh hải Trung Quốc' ấy chính là quần đảo Trường Sa của VN. Các tàu chiến trong phim 'Điệp vụ Biển Đỏ' từng tập trận trên Biển Đông gần đâyẢNH CẮT TỪ TRAILER PHIMLiên quan việc dư luận bức xúc khi phim Điệp vụ Biển Đỏ có đoạn cuối tuyên truyền xuyên tạc “Biển Đông là của Trung Quốc” nhưng vẫn được chiếu ở VN (Thanh Niên đã phản ánh), Bộ VH-TT-DL chiều 26.3 đã có thông cáo tới các cơ quan báo chí. Cục Điện ảnh không hiểu Luật Biển Thông cáo trên được đưa ra sau khi Bộ VH-TT-DL yêu cầu Cục Điện ảnh kiểm tra quy trình phát hành bộ phim. Theo thông tin từ bản thông cáo báo chí, vào ngày 2.3, Hội đồng T.Ư thẩm...
Đời thực lên phim: bà mẹ anh hùng đấu 200 tay súng

Đời thực lên phim: bà mẹ anh hùng đấu 200 tay súng

Vợ
Câu chuyện có thật ở Pakistan về một phụ nữ quả cảm dám đứng ra bảo vệ quyền lợi nhỏ bé của gia đình mình đã được đưa lên màn ảnh và có hi vọng tranh giải Oscar năm tới. Khi những trận lũ năm 2010 quét sạch nhà cửa và kế sinh nhai, dân làng Qazi Ahmed Taluka ở tỉnh Sindh biết ai là kẻ chịu trách nhiệm: Jam Tamachi Unar - quan chức hội đồng tỉnh thuộc Đảng Nhân dân Pakistan. Unar đã cho người chặn đường thoát lũ tự nhiên để bảo vệ khu đất của mình, nhấn chìm cả khu làng dưới 1m nước. Cầm trên tay quyển kinh Koran, dân làng kéo đến gặp Unar van xin ông này đừng làm vậy nữa. Họ tìm đến nhà nghị sĩ Faryal Talpur, rồi cả người chị của Tổng thống Asif Ali Zardari (2008-2013) nhờ cậy sự giúp đỡ, nhưng tất cả họ nhận được chỉ là những lời hứa suông... Bà Nazo Dharejo - người phụ nữ c...