Thứ năm, Tháng mười 17
Shadow

Thẻ: Quan Vân Trường

Nếu Quan Vũ không chết, kết cục nào sẽ chờ đón Lưu Bị trong cuộc chiến với Đông Ngô?

Nếu Quan Vũ không chết, kết cục nào sẽ chờ đón Lưu Bị trong cuộc chiến với Đông Ngô?

Chồng, Nổi bật
Lấy danh nghĩa báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã chủ trương phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô nhưng lại chuốc lấy kết cục đại bại. Vậy giả sử viên hổ tướng Quan Vân Trường có thể thoát được mối họa sát thân năm xưa, thì chiến dịch "sống mái" với Tôn Ngô của Lưu Bị liệu nắm chắc mấy phần thắng lợi? Nhìn lại cuộc đời vị quân chủ nổi danh Tam Quốc là Lưu Bị, có thể dễ dàng để nhận thấy ông từng không ít lần nếm mùi thất bại. Thế nhưng mỗi khi đứng trước lằn ranh sinh tử, Lưu Bị đều may mắn chạy thoát một cách ngoạn mục, thậm chí sau đó còn nhanh chóng vực dậy. Chính điều này đã khiến hậu thế không khỏi bội phục trước sự bền bỉ là lòng quyết tâm của vị quân chủ họ Lưu ấy. Tuy nhiên dường như may mắn đã không còn mỉm cười với ông từ sau thất bại ở trận Di Lăng trong chiến dịch c...
Quan Vân Trường uy phong nhất màn ảnh: Đã phải ngồi tù, có ân oán với Châu Tinh Trì

Quan Vân Trường uy phong nhất màn ảnh: Đã phải ngồi tù, có ân oán với Châu Tinh Trì

Chồng
Vai diễn Quan Vân Trường của Lục Thụ Minh trong bộ phim "Tam quốc diễn nghĩa" năm 1994 đã lưu lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả. Giữa các anh hùng hào kiệt của Tam quốc diễn nghĩa, Quan Vân Trường là một trong những nhân vật được yêu thích nhất bởi tính tình hào hiệp, trượng nghĩa, kiên cường cùng lòng trung thành tuyệt đối. Theo nguyên tác của La Quán Trung, Quan Vân Trường được mô tả cao là thân 9 thước (khoảng 2,17m), mặt đỏ như gấc, mắt phượng mày ngài, râu dài 2 thước, tướng mạo phi thường, oai phong lẫm liệt. Ông là người đứng đầu trong số ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán gồm Quan Vân Trường, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Đã có nhiều diễn viên Hoa ngữ hóa thân thành Quan Vân Trường như Chân Tử Đan, Vương Anh Quyền, Dương Phàm, Trương Sơn... nhưng có ...
Ai mới thực sự là người đả bại Quan Vân Trường?

Ai mới thực sự là người đả bại Quan Vân Trường?

Chồng
Cùng xuất thân từ một trong những "lò kỵ binh" lừng danh, đại tướng Tào Ngụy này đã đả bại Quan Vân Trường, được xưng danh là "Tam Quốc đệ nhất danh tướng" thời hậu Quan Vũ. Những hổ tướng từ đội kỵ binh lừng danh Sau khi Quan Vũ cùng Lưu Bị ly tán, ông bị Tào Tháo vây khốn và buộc phải "ước pháp tam chương" với Tào để bảo vệ hai vị Lưu phu nhân. Theo "Tam Quốc Diễn Nghĩa", việc Quan Công "hàng Hán không hàng Tào" thể hiện sự trung nghĩa của ông, đồng thời mô tả Quan Vũ không hề động lòng trước mỹ nữ và tiền bạc mua chuộc của Tào Tháo. Trên thực tế, sử liệu để lại cho thấy, trong giai đoạn dưới trướng Tào Ngụy, "ngoại trừ Trương Liêu, ( Quan Vũ ) chỉ giao hảo với Từ Hoảng". Mối thân tình giữa Quan - Trương - Từ không chỉ do ba người này đều là hàng tướng, mà còn bởi cả b...
Nhân vật ‘hao hao’ Quan Vân Trường, lương thiện bậc nhất trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc

Nhân vật ‘hao hao’ Quan Vân Trường, lương thiện bậc nhất trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc

Chồng
Trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, có không ít người trước sau luôn giữ được bản tính lương thiện, nổi bật nhất trong số đó là nhân vật với hình tượng "hao hao" Quan Vân Trường. Ngày nay, mỗi khi nhắc tới hai tác phẩm văn học kinh điển là "Tam Quốc diễn nghĩa" và "Thủy Hử truyện", người Trung Quốc vẫn còn truyền tai nhau câu nói: "Già chẳng đọc Tam Quốc, trẻ không xem Thủy Hử". Lý giải về vế sau của câu nói này, trang Bách Khoa (Baike - Trung Quốc) giải thích: Người còn trẻ tuổi không nên đọc Thủy Hử phần để tránh bị ảnh hưởng bởi cái nhìn bi quan trong tác phẩm này, phần vì thanh thiếu niên còn chưa đủ chín chắn, dễ nhìn nhận lệch lạc, không tiếp thu cái tốt mà lại học tập theo những thói hư tật xấu của một số anh hùng hảo hán trong truyện. Theo nhận định của một bài viết trên...
Bí mật chưa kể về Xích Thố, chiến mã nổi tiếng của Lã Bố và Quan Vân Trường

Bí mật chưa kể về Xích Thố, chiến mã nổi tiếng của Lã Bố và Quan Vân Trường

Thế giới, Chồng
Xích Thố, tuấn mã nổi tiếng thời Tam Quốc. Ảnh: Baidu Ngựa Xích Thố được coi là tuấn mã cùng “vào sinh ra tử” với Lã Bố, Quan Vân Trường. Nếu ai đã đọc qua tác phẩm Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa hay còn được gọi là Tam Quốc Diễn Nghĩa, một tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng của La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, thì chắc hẳn không còn quá xa lạ với cái tên "Xích Thố". Tuy nhiên, không nhiều người biết tại sao tuấn mã của hai vị anh hùng thời Tam Quốc Lã Bố và Quan Vân Trường (tên thật là Quan Vũ) sử dụng lại có cái tên là Xích Thố mà không phải là tên gọi khác. Giải mã tên gọi "Xích Thố": Ngựa quý của Lã Bố và Quan Vân Trường Không hổ được xếp vào hàng tứ đại danh tác (bốn tác phẩm văn học cổ điển được cho là danh tiếng nhất của Trung Quốc), Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tác phẩm kinh điển, m...