Thứ sáu, Tháng mười hai 6
Shadow

Thẻ: rằm tháng 7

Chuẩn bị nghi lễ, mâm cúng Rằm tháng 7 như thế nào cho đúng?

Chuẩn bị nghi lễ, mâm cúng Rằm tháng 7 như thế nào cho đúng?

Gia đình, Nổi bật, Việt Nam
Vào tháng 7 âm lịch hằng năm, để tránh ma quỷ quấy phá và mong mọi chuyện bình an, tốt lành, người Việt có một số nguyên tắc trong tục cúng ngày Rằm. Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên, cúng chúng sinh Rằm tháng 7 Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch là tháng các vong linh được thả khỏi cổng địa ngục để quay về trần gian. Vậy nên Rằm tháng 7 không chỉ là ngày Rằm thông thường mà nó còn là ngày Xá tội vong nhân và đồng thời là ngày lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ. Chính vì thế mà vào ngày này, người Việt rất coi trọng việc thờ cúng để cầu cho cả gia đình bình an, xua đuổi mọi vận xui đeo bám. Thông thường, việc cúng Rằm tháng 7 sẽ diễn ra trước chính Rằm và thường rơi vào khoảng thời gian từ ngày 2/7 - 14/7 âm lịch. Bởi theo quan niệm dân gian, những vong...
Chuyên gia chỉ ra sai lầm trong đốt vàng mã rằm tháng 7 ai cũng mắc

Chuyên gia chỉ ra sai lầm trong đốt vàng mã rằm tháng 7 ai cũng mắc

Việt Nam, Nổi bật
Theo tiến sỹ Vũ Thế Khanh, Tổng giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng UIA việc đốt vàng mã mang màu sắc mê tín dị đoan, đó là tín ngưỡng dân gian do ảnh hưởng của Văn hóa Trung Hoa từ xa xưa, hoàn toàn không phải là tín ngưỡng của Đạo Phật.  Trong tháng 7 âm lịch, người Việt thường có tục lệ cúng cô hồn (xá tội vong nhân) với ý nghĩa tưởng nhớ, cầu siêu cho các vong hồn đói khổ, lang thang, không nơi nương tựa. Ngoài ra, đây cũng là dịp báo hiếu hay còn gọi là lễ Vu Lan của những người theo đạo Phật. Vào ngày này, các gia đình thường làm mâm cơm cúng tổ tiên và một mâm cỗ cúng chúng sinh ngoài trời. Quan niệm “trần sao âm vậy”, nên nhiều người có thói quen đốt tiền, vàng mã với mong muốn người chết có cuộc sống đủ đầy ở thế giới bên kia. Theo tục lễ cũ, những vàng mã ấy là...
Chuyên gia lý giải vì sao nên cúng Rằm tháng 7 trước 15 âm lịch

Chuyên gia lý giải vì sao nên cúng Rằm tháng 7 trước 15 âm lịch

Việt Nam, Nổi bật
Năm nay, ngày rằm tháng 7 diễn ra vào thứ 7, ngày 25/8/2018. Thông thường bắt đầu từ ngày mồng 2 đến ngày 14/7 âm lịch nhiều gia đình đã làm lễ cúng chúng sinh và cử hành đại lễ Vu Lan tại nhà.   Theo văn hóa truyền thống của người Việt, ngày Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm có hai lễ lớn là Xá tội vong nhân và Vu Lan báo hiếu cha mẹ. Tuy nhiên hai tập tục này khác nhau hoàn toàn về ý nghĩa, nguồn gốc và bản chất. Trong đó, lễ xã tội vong nhân là để cầu siêu, tưởng nhớ cho những vong hồn lang thang, không nơi nương tựa còn trọng tâm của lễ Vu Lan báo biếu là giáo dục Phật tử về lòng hiếu thảo, biết nhớ ơn và đền ơn các đấng sinh thành. Khác với các ngày rằm khác trong năm, nhiều người quan niệm cúng rằm tháng 7 không nên thực hiện đúng ngày 15/7 âm lịch mà nên thực hiện trước. Ảnh minh họ...
Quan niệm dân gian cúng Rằm tháng 7 trước ngày 15

Quan niệm dân gian cúng Rằm tháng 7 trước ngày 15

Việt Nam
Người Việt thường cúng thổ công, gia tiên trước Rằm tháng 7 bởi quan niệm ngày này sẽ có nhiều vong hồn được 'thả' đi lang thang... Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Lễ Vu lan (báo hiếu). Ngày này cũng lại là ngày lễ cúng cô hồn hoặc còn gọi là ngày xá tội vong nhân. Tuy nhiên, chúng ta cần đặc biệt lưu ý là: Lễ Vu lan và lễ cúng cô hồn là 2 lễ cúng hoàn toàn khác nhau. Một đằng là để cầu siêu cho cha mẹ và ông bà 7 đời, một đằng là để bố thí cho những vong hồn không ai thờ cúng. Một đằng là báo hiếu, một đằng là làm phúc. Do 2 lễ đó trùng trong ngày Rằm tháng 7 nên nhiều người lầm tưởng rằng 2 lễ đó là một. Thực tế cho thấy, vào dịp Rằm tháng 7, chúng ta thường cúng trước ngày 15 và hóa vàng mã cũng trước ngày này. Nguyên ...
Tại sao người ta cài hoa hồng lên áo trong lễ Vu Lan?

Tại sao người ta cài hoa hồng lên áo trong lễ Vu Lan?

Cách sống
Dịp lễ Vu Lan, mỗi người thường được cài lên áo một bông hoa hồng hoặc màu đỏ hoặc màu trắng. Bông hoa này có một ý nghĩa đặc biệt do Thiền sư Thích Nhất Hạnh khởi xướng. Trong ngày lễ Vu Lan, người ta thường cài hoa trên ngực. Mỗi màu hoa tượng trưng cho ý nghĩa khác nhau. Màu đỏ cho người còn mẹ và màu trắng cho ai đã mất mẹ. Với những ai may mắn được cài bông hồng đỏ trên ngực áo thì được nhắc nhở hãy cố gắng hết lòng vâng lời, hiếu kính, lễ phép với cha mẹ. Còn người cài hoa trắng sẽ thấy như một sự nhắc nhở không bao giờ quên ơn cha mẹ, đồng thời giữ nề nếp gia phong anh em hòa thuận. Phong tục cài hoa hồng đỏ, hoa hồng trắng vào dịp Vu Lan là do Thiền sư Thích Nhất Hạnh khởi xướng vào thập niên 60 của thế kỉ trước để tăng thêm ý nghĩa văn hóa cho lễ hội này, nhất là đ...