Thứ Năm, Tháng Tư 18
Shadow

Thẻ: tam quốc

Tư Mã Ý giết tướng tài để hóa giải lời nguyền trên đá, ai ngờ vẫn thua số trời

Tư Mã Ý giết tướng tài để hóa giải lời nguyền trên đá, ai ngờ vẫn thua số trời

Chồng
Hòn đá báo trước vận mệnh gia tộc Tư Mã khiến Tư Mã Ý lo sợ tới nỗi phải hạ sát 1 viên tướng tài năng, song chẳng ngờ mọi chuyện lại sụp đổ dưới tay cháu dâu của ông. Nhìn lại lịch sử giai đoạn Tam Quốc, có hai nhân vật thường bị người đời xem là "gian hùng" thời loạn. Người thứ nhất là Tào Tháo – "Hán tặc" phụng Thiên tử để lệnh các chư hầu, sau đó dọn đường cho con cháu soán ngôi nhà Hán, sáng lập nhà Ngụy. Thế nhưng đúng như câu nói "bọ ngựa bắt ve sầu, chim sẻ rình sau lưng", hậu nhân của gia tộc họ Tào ngồi còn chưa ấm ngai vàng thì đã bị một "gian hùng" khác thâu tóm đại nghiệp. Người này chính là Tư Mã Ý. Điểm đáng nói nằm ở chỗ, thủ đoạn mà Tư Mã Ý chiếm đoạt giang sơn Tào Ngụy cũng không khác Tào Tháo năm xưa là bao: Trước là điều khiển Thiên tử để nắm giữ triề...
Tam quốc diễn nghĩa: Bí ẩn sau cái chết của Gia Cát Lượng

Tam quốc diễn nghĩa: Bí ẩn sau cái chết của Gia Cát Lượng

Chồng
Là một người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý vì vậy mà ngay cả với cái chết của vị quân sư họ Gia Cát này người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện thần bí… Gia Cát Lượng được người đời sau nhắc tới như một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc nhưng đồng thời cũng là một thầy phong thủy, tướng số có khả năng hô phong hoán vũ, nhìn sao đoán mệnh, dự báo tương lai vì vậy, Gia Cát Lượng đương nhiên rất chỉn chu với việc chọn nơi chôn cất cho chính mình. Truyền thuyết giải thích về việc Gia Cát Lượng chọn núi Định Quân Núi Định Quân nay nằm ở phía Nam huyện Miễn, thuộc tỉnh Thiểm Tây. Nó là một nhánh đâm theo hướng Tây Bắc của dãy Hệ Mỹ Thương. Vì trên đỉnh núi rất bằng phẳng, có thể đóng được cả vạn quân nên mới có tên là núi Định Quân. Một truyền thuyết khác nói rằng, khi G...
Tam quốc diễn nghĩa: Kỳ nhân số 1 thời Tam quốc, đến cả Gia Cát Lượng cũng phải nể trọng

Tam quốc diễn nghĩa: Kỳ nhân số 1 thời Tam quốc, đến cả Gia Cát Lượng cũng phải nể trọng

Chồng
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng. Khi nhắc đến thời kỳ Tam quốc là nhắc đến thời kỳ anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. Trong Tam quốc diễn nghĩa có vô số các bậc kỳ tài mà chỉ cần nghe đến uy danh cũng đủ làm cho quân thù khiếp đảm.Nổi bật nhất trong số đó có thể kể đến như Quách Gia, Quan Vũ, Triệu Tử Long, Bàng Thống, Gia Cát Lượng… Đặc biệt là Gia Cát Lượng, dụng binh như Thần, có tài tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, có một cao nhân, một bậc kỳ tài mà đến cả Gia Cát Lượng cũng phải kính cẩn nghiêng mình bội phục nhưng lại ít người biết đến, đó chính là Thủy Kính tiên sinh...
Tam quốc diễn nghĩa: Đối thủ ngang tài ngang sức với Khổng Minh sở hữu tên hiệu đáng sợ nhất trong Tứ linh

Tam quốc diễn nghĩa: Đối thủ ngang tài ngang sức với Khổng Minh sở hữu tên hiệu đáng sợ nhất trong Tứ linh

Chồng
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc. Thời xưa, ở Trung Quốc, tầng lớp quí tộc quan lại, ngoài họ tên chính thức do ông, bà, cha, mẹ đặt cho; khi lớn lên người ta thường đặt tên tự, tên hiệu và biệt hiệu. Sách Từ nguyên mục Danh tự giải thích: Phiên âm (cổ đại quí tộc thủy sinh hữu danh, nhị thập tuế thành nhân, hành quán lễ hựu gia tự, hợp xưng danh tự. Hậu lai tại tự chi ngoại, hựu hữu hiệu, hợp xưng danh hiệu. Tự xưng dụng danh, biệt nhân vi biểu thị lễ kính, dụng tự hoặc hiệu tương xưng. Tham duyệt Lễ, Đàn cung thượng: "Ấu danh, quán tự"). Dịch nghĩa (tầng lớp quí tộc thời xưa khi mới sinh thì đặt tên (danh), hai mươi tuổi trưởng thành thì là...
Tranh mỹ nhân của Quan Vũ, suýt chiếm đoạt con dâu, vì sao Tào Tháo ưa cướp vợ thiên hạ?

Tranh mỹ nhân của Quan Vũ, suýt chiếm đoạt con dâu, vì sao Tào Tháo ưa cướp vợ thiên hạ?

Chồng
Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa. Theo ghi nhận của các tài liệu lịch sử, Tào Tháo năm xưa từng sở hữu không ít thê thiếp, trong số đó đa phần đều là quả phụ. Nhìn lại cuộc đời của chính trị gia kiêu hùng này, không khó để nhận thấy ông đã từng vì cướp vợ người khác mà khởi binh, cũng từng vì chiếm đoạt quả phụ mà mất đi tướng tài. Có ý kiến còn cho rằng, Tào Tháo lúc sinh thời từng mang một sở thích chẳng giống ai. Đó chính là cướp vợ thiên hạ. Cũng có đánh giá khẳng định rằng, sở thích này chẳng những ảnh hưởng tới thanh danh của Tào Mạnh Đức mà còn trở thành một trong những nguyên nhân cản trở ông thống nhất thiên hạ. Thế nhưng liệu rằng sở thích nà...
Dù có tới 4 ‘bộ óc đại tài’, Tào Tháo vẫn thảm bại trận Xích Bích vì 4 điều sau

Dù có tới 4 ‘bộ óc đại tài’, Tào Tháo vẫn thảm bại trận Xích Bích vì 4 điều sau

Chồng
' Tập đoàn mưu sĩ' đông đảo của Tào Tháo với nhiều nhân vật xuất chúng như Tuân Úc, Tuân Du, Giả Hủ... vẫn không thể giúp vị quân chủ này tránh được thất bại trong trận Xích Bích. Theo chính sử ghi lại, trận Xích Bích xảy ra vào năm Kiến An thứ 13, tức năm 208 sau công nguyên, giữa liên minh Tôn Quyền – Lưu Bị với quân đội lấy danh nghĩa triều đình của Tào Tháo. Trận chiến này được đánh giá là một trong những trận lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh kinh điển hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, cũng được xem là một trong "tam đại chiến dịch" nổi bật nhất thời kỳ Tam quốc. Thông qua chiến thắng tại Xích Bích, Tôn Quyền và Lưu Bị đã chia nhau Kinh Châu, từ đó đặt cơ sở cho sự hình thành của thế chân vạc. Điểm đáng chú ý nằm ở chỗ, khi tham gia trận chiến lịch sử nói trên, phe Tào...
3 lần cất công đi mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị chỉ ra bài học để đời về cách tuyển nhân tài

3 lần cất công đi mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị chỉ ra bài học để đời về cách tuyển nhân tài

Chồng
  Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài. Nhắc tới những giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc, hậu thế từ lâu đã không còn xa lạ với câu chuyện Lưu Bị từng ba lần tới nhà tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi và cùng ông mưu tính đại sự. Ngày nay, giai thoại "tam cố thảo lư" này vẫn thường được người đời nhắc tới như minh chứng về sự thành tâm thành ý đối với hiền tài của người lãnh đạo có tầm nhìn. Bên cạnh đó, câu chuyện Lưu Bị chiêu mộ Gia Cát Lượng về tập đoàn chính trị của mình cũng để lại nhiều bài học sâu sắc dành cho những các nhà quản lý trên phương diện tuyển dụng nhân tài. 5 tiêu chí tuyển dụng "giám đốc" của tập đoàn Lưu Bị   Câu chuyện Lưu Bị ba lần...
Không am hiểu quân sự nhưng tại sao Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục?

Không am hiểu quân sự nhưng tại sao Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục?

Chồng
Bản lĩnh của Lưu Bị không ít lần được các nhân sỹ anh hùng công nhận và tán thưởng. Thậm chí, Tào Tháo từng phải thốt lên rằng: “Trong thiên hạ này anh hùng chỉ có ta và Lưu Bị.”   Không ngừng cố gắng nỗ lực thoát ly sự lệ thuộc Tuy Lưu Bị từng phải đi theo rất nhiều người, nhưng ông vẫn giữ cho mình tính độc lập nhất định. Khi thời cơ chưa đến nhẫn nại chờ đợi, có thời cơ liền nắm bắt một cách hoàn hảo, đây cũng là một điều kiện quan trọng trong việc lập quốc sau này của Lưu Bị. Lưu Bị từng dưới trướng Công Tôn Toán, khi Lưu Bị cùng Thứ sử Thanh Châu đem quân đến Từ Châu cứu viện, lúc đó mặc dù mới chiêu dụ hơn một nghìn quân binh, nhưng vẫn được coi là người có lực lượng trong tay. Điều này giúp Lưu Bị được Đào Khiêm cất nhắc lên vị trí Thứ sử Ích Châu, s...
Vốn nổi danh với tài cầm quân, đối nhân xử thế, võ nghệ của Tào Tháo có thực sự lợi hại?

Vốn nổi danh với tài cầm quân, đối nhân xử thế, võ nghệ của Tào Tháo có thực sự lợi hại?

Chồng
  Mỗi khi nhắc tới Tào Tháo, hậu thế thường nhớ ngay tới tài mưu lược, thuật dùng người. Vậy nếu xét trên phương diện võ thuật, năng lực của Tào Tháo được xếp ở trình độ nào? Tào Tháo (155 – 220) là vị quân chủ nổi danh đứng đầu tập đoàn chính trị Tào Ngụy thời Tam Quốc. Sinh thời, ông được biết đến với nhiều vai trò như nhà quân sự, chính trị gia, nhà văn nổi tiếng. Mỗi khi nhắc tới bậc kiêu hùng thời loạn ấy, có không ít người vẫn thường ca ngợi tài cầm quân, bày binh bố trận, đối nhân xử thế xuất sắc của Tào Tháo. Thế nhưng bên cạnh đó, cũng có không ít người đặt ra câu hỏi: Ngoài những năng lực nổi bật kể trên, võ công của Tào Mạnh Đức rốt cục lợi hại tới mức nào? Thiên phú võ thuật của thiếu niên hiệp khách trong gia tộc họ Tào   Nhắc đến thời tr...
Thời điểm Quan Vân Trường “quyết định vận mệnh Tam Quốc”

Thời điểm Quan Vân Trường “quyết định vận mệnh Tam Quốc”

Chồng
Độc giả Tam Quốc đều biết câu chuyện Quan Vân Trường tha Tào Tháo ở Hoa Dung đạo. Có quan điểm hiện đại cho rằng, hành động của ông hoàn toàn nằm trong tính toán của Khổng Minh. Quan Vân Trường trượng nghĩa tha mạng Tào Tháo tại đường Hoa Dung, sau khi Tào thảm bại trong đại chiến Xích Bích (208), là một trong những câu chuyện được lưu truyền nhiều nhất về nghĩa khí của Quan Công. Người ra lệnh cho Quan Vũ chặn đường Tào Tháo chính là Gia Cát Khổng Minh, lẽ nào Khổng Minh không đoán trước được rằng Quan Công sẽ thả Tào Tháo đi? Nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh chắc chắn đã dự đoán được hành động của Vân Trường, nhưng vẫn cử ông thực hiện nhiệm vụ này. Thậm chí, không ai khác mà chính Quan Vũ phải là người đi cản Tào Tháo, bởi việc Tào Tháo không chết có lợi cho Thục quốc...