Thứ sáu, Tháng Một 17
Shadow

Thẻ: tam quốc

Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo là kẻ thù hay quý nhân của Lưu Bị?

Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo là kẻ thù hay quý nhân của Lưu Bị?

Chồng, Nổi bật
Tào Tháo và Lưu Bị uống rượu luận anh hùng trong phim. Ảnh: Sohu. Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc. "Tam Quốc diễn nghĩa" là một bộ tiểu thuyết chương hồi lịch sử dài tập của Trung Quốc, đã được chuyển thể thành nhiều bộ phim hay thu hút khán giả, trong đó có những nhân vật chính như Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền, Gia Cát Lượng... Từ "Tam Quốc diễn nghĩa" có một vấn đề đặt ra là, rốt cuộc Tào Tháo có tác dụng gì đối với Lưu Bị? Nói chung, Tào Tháo là kẻ thù của Lưu Bị, cũng là quý nhân của Lưu Bị.  Tại sao lại nói như vậy? Bởi vì không có Tào Tháo thì không có Lưu Bị sau này. Việc Lưu Bị và Tào Tháo đồng thời xuất hiện được bắt đầu từ cuộc chiến Từ Châu.  Tào...
Không nổi tiếng nhưng đây mới là mãnh tướng số 1 nhà Thục Hán, Quan Vũ, Triệu Vân thua xa

Không nổi tiếng nhưng đây mới là mãnh tướng số 1 nhà Thục Hán, Quan Vũ, Triệu Vân thua xa

Chồng
Ảnh minh họa. Nhân vật sở hữu kỳ tích "lấy một chọi mười" này từng là một ái tướng được Lưu Bị rất mực trọng dung. Vị võ tướng đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa Long Trung đối sách Cuối thời Đông Hán thiên hạ đại loạn, dân chúng trăm họ lầm than, quần hùng khắp nơi nổi dậy. Lúc bấy giờ, Gia Cát Lượng là bậc mưu sĩ nổi danh với biệt hiệu Ngọa Long tiên sinh. Khi đó, thiên hạ vẫn thường truyền tai nhau câu nói: "Ngọa Long, Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ". Điều này cho thấy danh tiếng khi đó của Gia Cát Lượng vốn đã nức tiếng gần xa. Lại nói năm xưa, quân chủ Lưu Bị từ nơi thôn dã lập nghiệp, tuy lòng mang chí lớn, có nguyện vọng phục hưng hán thất, nhưng tiếc rằng nhiều lần chiến bại, bị Tào Tháo đuổi chạy khắp nơi. Vì vậy, ông đã hạ mình chiêu hiền đã...
Vì sai lầm nghiêm trọng này của Gia Cát Lượng, Lưu Bị và nhà Thục Hán hối không kịp!

Vì sai lầm nghiêm trọng này của Gia Cát Lượng, Lưu Bị và nhà Thục Hán hối không kịp!

Chồng
Sai lầm nghiêm trọng này của Gia Cát Lượng từ sớm đã được Bàng Thống chỉ ra. Thế nhưng việc Lưu Bị không nghe theo lời vị mưu sĩ họ Bàng đã khiến Thục Hán phải chịu nhiều tổn that. Bàng Thống là một trong những đại mưu sĩ nổi danh thời Tam Quốc. Tài năng của ông thường được người đời sau đánh giá là sánh ngang với Gia Cát Khổng Minh. Năm xưa khi được Bàng Đức Công gọi là Phượng Sồ, danh xưng này đã luôn gắn liền với tên tuổi của mưu sĩ Bàng Thống. Vào thời bấy giờ, thiên hạ từng lưu truyền một câu nói nổi tiếng: "Ngọa Long (Gia Cát Lượng) – Phượng Sồ (Bàng Thống), được một trong hai người có thể bình thiên hạ". Khi xưa, Lưu Bị cùng lúc có trong tay cả hai mưu sĩ nổi danh này, chỉ tiếc rằng ông vẫn để thiên hạ tuột khỏi tay. Sinh thời, Bàng Thống được miêu tả là mưu sĩ có mưu lược và...
Tào – Tôn – Lưu bán mạng 1 đời không có được thiên hạ, Tư Mã Ý dựa vào 2 chữ nên nghiệp lớn

Tào – Tôn – Lưu bán mạng 1 đời không có được thiên hạ, Tư Mã Ý dựa vào 2 chữ nên nghiệp lớn

Chưa được phân loại
Ảnh minh họa. 2 chữ giúp Tư Mã Ý có được cả sự nghiệp mà bao người mong ước là gì? Tư Mã Ý (179 – 251), tự Trọng Đạt, là chính trị gia, quân sự gia phục vụ cho thế lực Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho Tây Tấn thay thế nhà Ngụy sau này. Nhận định về nhân vật Tư Mã Ý, nhiều người coi ông là một cao thủ giỏi nhẫn nhịn nhất nhì trong lịch sử Trung Quốc. Thậm chí, hậu thế còn đặt cho Tư Mã Trọng Đạt một mỹ danh là "nhẫn giả chi vương" (ông vua về đức nhẫn). Không chỉ giỏi giấu mình để chờ thời thế, nhà chính trị họ Tư Mã này còn có thể đem khả năng tùy cơ ứng biến của mình vận dụng tới trình độ xuất thần. Nghệ thuật ẩn nhẫn của Tư Mã Ý: Chịu nhục, giả bệnh cũng không thành vấn đề! Là mưu sĩ có tiếng trong tập đoàn chính trị của Tào Tháo năm x...
Thua Tư Mã Ý ở 2 điểm này, Khổng Minh khiến con cháu chết thảm trong tay hậu duệ đối phương

Thua Tư Mã Ý ở 2 điểm này, Khổng Minh khiến con cháu chết thảm trong tay hậu duệ đối phương

Cách sống, Chồng
  Trong mắt hậu thế, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý thường được nhắc tới như một cặp kỳ phùng địch thủ nổi danh thời Tam Quốc. Gia Cát Khổng Minh cả đời sáng tạo ra không ít mưu kế. Những kỳ mưu diệu kế của ông một thời đã từng một thời được coi là không có đối thủ. Nhưng kể từ khi trực tiếp đối đầu với Tư Mã Trọng Đạt, kế sách của Ngọa Long tiên sinh liên tiếp gặp phải không ít cản trở. Về phần Tư Mã Ý, mặc dù nổi danh túc trí đa mưu, lại biết ẩn nhẫn chờ thời, tuy nhiên vào thời điểm giằng co cùng Gia Cát Lượng, nhân vật này cũng chẳng có được mấy lần đắc thắng. Vì vậy, nếu chỉ xét trên phương diện quân sự nói riêng, tài năng của hai nhân vật này có thể coi là khó phân cao thấp. Thế nhưng sự thật lịch sử đã chứng minh rằng, trên khía cạnh đào tạo hậu duệ, giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý lại có s...
Nghệ thuật lãnh đạo “kinh điển” còn giá trị đến muôn đời của Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền

Nghệ thuật lãnh đạo “kinh điển” còn giá trị đến muôn đời của Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền

Cách sống, Chồng
Để tạo nên sức hấp dẫn của thời kỳ Tam Quốc, yếu tố mạnh mẽ nhất có lẽ là tài trí của các vị vua trong đó nổi bật lên là nghệ thuật lãnh đạo mà quản trị hiện đại ngày nay chúng ta sử dụng thuật ngữ “leadership”. Mỗi nhà lãnh đạo đều có những tư tưởng, phong cách và cách thức quản trị rất riêng để lại cho các thế hệ sau nhiều bài học đắt giá. Theo một cách "hiện đại", hãy cùng nhau phân tích những tư tưởng tiến bộ vẫn còn giá trị đến ngày nay của họ. Tào Tháo Sinh ra trong một gia đình không thực sự “lý tưởng” hay dễ dàng để có được thành công trong thời đại của mình, Tào Tháo nhanh chóng nhận ra rằng phải tự xây dựng con đường của riêng mình để có được quyền lực. Ông là một trong số ít các nhà cầm quân thời điểm đó có được tư tưởng lãnh đạo thực sự tiến bộ so với thời đại. Đơn cử như...
5 danh thần trung thành nhất Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ xếp chót bảng

5 danh thần trung thành nhất Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ xếp chót bảng

Chồng
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ. Gia Cát Lượng: Đứng cuối bảng trong danh sách danh tướng trung thành Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Hoa dưới thời Tam Quốc. Ông nổi tiếng là trọng thần cốt cán của nhà Thục Hán, hết lòng phụng sự cho tập đoàn chính trị của họ Lưu. Nhưng xét về độ trung thành, vị Ngọa Long tiên sinh này mới chỉ đứng cuối bảng trong danh sách này. Kỳ thực đây không phải một điều đáng ngạc nhiên. Bởi nhiều sử gia đánh giá rằng, sự trung thành của Gia Cát Lượng với nhà Thục Hán chỉ được xây dựng trên cơ sở quyền lực mà Lưu Bị có thể trao cho ông. Lòng trung thành của Gia Cát Lượng c...
6 nhân vật Tam Quốc gửi thông điệp nhắn nhủ chuẩn xác dành cho người đời sau: Đáng ngẫm!

6 nhân vật Tam Quốc gửi thông điệp nhắn nhủ chuẩn xác dành cho người đời sau: Đáng ngẫm!

Cách sống, Chồng
Cuộc đời của các nhân vật như Lưu Bị, Trương Phi, Bàng Thống... đã gửi lại cho đời sau nhiều triết lý nhân sinh đáng ngẫm. 1. Triết lý từ Lưu Bị Cuộc đời và sự nghiệp của Lưu Bị nói cho chúng ta một chân lý: Một tập đoàn mạnh, hoàn toàn có thể được gây dựng từ những người bán rong ở vỉa hè. Trước khi trở thành người đứng đầu của một tập đoàn chính trị lớn mạnh thời Tam Quốc, Lưu Bị từng là người đi bện giày cỏ, chiếu cỏ để mưu sinh. (Ảnh minh họa). Năm xưa vì gia cảnh nghèo khó, cha lại mất sớm, Lưu Bị phải tự lao động kiếm sống từ rất sớm. Ông từng cùng mẹ ruột làm nghề bện giày cỏ, chiếu cỏ để mưu sinh qua ngày. Việc gia nhập trấn áp cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng và làm quan cho triều đình đã đánh dấu bước mở đầu cho sự nghiệp chính trị của Lưu Bị. Sau này, chính ông cũng đã gây dựng ...
Bài học quý cho người lập nghiệp: Đọc Tam Quốc, 20 tuổi thấy Tào Tháo là người tài giỏi nhất, 40 tuổi thấy Tư Mã Ý xuất chúng nhất, 60 tuổi ngộ ra Lưu Bị mới là người lợi hại nhất

Bài học quý cho người lập nghiệp: Đọc Tam Quốc, 20 tuổi thấy Tào Tháo là người tài giỏi nhất, 40 tuổi thấy Tư Mã Ý xuất chúng nhất, 60 tuổi ngộ ra Lưu Bị mới là người lợi hại nhất

Cách sống, Chồng
Từ cuộc đời của Lưu Bị, người sáng lập ra nhà Thục Hán, thời kì Tam Quốc ngộ ra chân lý của việc lập nghiệp, đây rốt cuộc là một quá trình như thế nào? Thông qua cuộc đời của Lưu Bị, người sáng lập ra nhà Thục Hán, thời kì Tam Quốc nhìn thấu chân lý của việc lập nghiệp, đây rốt cuộc là một quá trình như thế nào? Thú vị, vui vẻ hay đầy những đau đớn, khó khăn? Hay là tổng thể của những cung bậc cảm xúc đó, hoặc cũng có thể câu hỏi này không có một đáp án tiêu chuẩn nào cả. Tôi từng đọc qua câu nói này: 20 tuổi đọc Tam Quốc thấy Tào Tháo là người tài giỏi nhất, 40 tuổi đọc Tam Quốc thấy Tư Mã Ý lợi hại nhất, 60 tuổi đọc Tam Quốc mới ngộ ra Lưu Bị mới là người tài nhất. 20 tuổi đọc Tam Quốc thấy Tào Tháo giỏi nhất, điều này ai cũng có thể hiểu được, Tào Tháo xưng bá các nước chư hầu, dẫn d...