Thứ hai, Tháng Một 13
Shadow

Thẻ: thời Tam Quốc

Vật táng trong ngôi mộ thời Tam Quốc hé lộ sự thật đen tối trong lịch sử giai đoạn này

Vật táng trong ngôi mộ thời Tam Quốc hé lộ sự thật đen tối trong lịch sử giai đoạn này

Nổi bật, Chồng
Sự thật về ngôi mộ cổ này vạch trần trước mắt hậu thế một sự thật đen tối liên quan tới thời kỳ Tam Quốc. Tam Quốc là một trong những thời kỳ nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc. Giai đoạn quần hùng tranh bá này từng sản sinh ra không ít nhân vật nổi danh như Tào Tháo, Lưu Bị, Gia Cát Lượng, Quan Vũ… Đây chính là lý do mà những ngôi mộ có niên đại thời Tam Quốc luôn rất được quan tâm. Và ngôi mộ cổ gạch xanh được phát hiện tại Chiết Giang (Trung Quốc) dưới đây cũng là một trong số đó. Điều đáng nói nằm ở chỗ, ngôi mộ có niên đại Tam Quốc này sở hữu quy mô không khác nào lăng mộ hoàng tộc. Vậy liệu rằng đó là nơi an nghỉ của một nhân vật nổi nào đó vào thời đại này hay không? Những viên gạch xanh trên công trường: Manh mối giúp phát hiện mộ cổ bề thế thời Tam Quốc Vào năm...
5 danh thần trung thành nhất Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ xếp chót bảng

5 danh thần trung thành nhất Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ xếp chót bảng

Chồng, Nổi bật
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ. Gia Cát Lượng: Đứng cuối bảng trong danh sách danh tướng trung thành Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Hoa dưới thời Tam Quốc. Ông nổi tiếng là trọng thần cốt cán của nhà Thục Hán, hết lòng phụng sự cho tập đoàn chính trị của họ Lưu. Nhưng xét về độ trung thành, vị Ngọa Long tiên sinh này mới chỉ đứng cuối bảng trong danh sách này. Kỳ thực đây không phải một điều đáng ngạc nhiên. Bởi nhiều sử gia đánh giá rằng, sự trung thành của Gia Cát Lượng với nhà Thục Hán chỉ được xây dựng trên cơ sở quyền lực mà Lưu Bị có thể trao cho ông. Lòng trung thành của Gia Cát Lượng có mộ...
Không phải Tôn Quyền hay Lưu Bị, đây mới là 3 nhân vật khiến Tào Tháo phải dè chừng

Không phải Tôn Quyền hay Lưu Bị, đây mới là 3 nhân vật khiến Tào Tháo phải dè chừng

Nổi bật, Chồng
Điều đáng nói là 3 nhân vật từng khiến Tào Tháo sợ hãi cùng sở hữu một đặc điểm tương đồng. Là một trong những nhân vật nổi danh nhất thời Tam Quốc, cuộc đời hào hùng của Tào Tháo cho tới ngày nay vẫn khiến hậu thế không khỏi ngưỡng mộ. Ông được nhắc tới như một bậc hào kiệt hăm hở với ước vọng thống nhất Trung Nguyên, từng bình định dị tộc phương Bắc, lại sở hữu thế lực lớn mạnh tới nỗi từng có lúc lấn áp Thục Hán và Đông Ngô. Thế nhưng một nhân vật có thể so sánh với minh chủ võ lâm trong giới giang hồ như Tào Tháo vẫn phải e sợ trước một vài nhân vật. Theo nhận định của KKNews, Tào Tháo lúc sinh thời từng sợ nhất 3 người. Điều đáng nói là cả 3 nhân vật này đều sở hữu một điểm chung là sống không sống quá thọ, một trong số đó còn sở hữu kết cục có phần bi thảm. Chu Du ...
Tôn Tẫn: Chiến lược gia tàn tật nhưng nhiều diệu kế thời Chiến quốc

Tôn Tẫn: Chiến lược gia tàn tật nhưng nhiều diệu kế thời Chiến quốc

Chồng, Nổi bật
Tôn Tẫn vì tài năng mà bị hãm hại, vì tàn tật mà trở thành “kẻ địch mạnh”, trở thành quân sư nổi tiếng của nước Tề với những diệu kế hay sau đó đã “trả thù” thành công. Hình ảnh Tôn Tẫn trong một bộ phim của Trung Quốc. Ảnh minh họa: QQ. Theo "Sử ký", Tôn Tẫn là hậu duệ của Tôn Vũ, bậc thánh về binh pháp ở Trung Quốc cổ đại. Sở dĩ Tôn Tẫn được đặt tên như vậy là có lai lịch thú vị. Trong thời của mình, "tẫn" chính là một hình phạt nặng nề, đó chính là hình phạt khoét xương bánh chè ở đầu gối. Dùng những trải nghiệm nhân sinh để đặt tên là một truyền thống ở Trung Quốc thời cổ đại. Học trò của Quỷ Cốc Tử? Theo nhiều lời kể lại, thầy giáo của Tôn Tẫn là Quỷ Cốc Tử biết trước cuộc đời Tôn Tẫn sẽ xảy ra chuyện như vậy nên đã đặt tên đó cho ông. Tuy nhiên, theo suy luận logic, có...
Không phải Quan Vũ, Trương Phi, ai mới là võ tướng hạ nhiều địch nhất thời Tam Quốc?

Không phải Quan Vũ, Trương Phi, ai mới là võ tướng hạ nhiều địch nhất thời Tam Quốc?

Chồng
Từng được Lưu Bị ví như "người huynh đệ thứ tư" của mình, nhân vật này luôn nằm trong danh sách những mãnh tướng thiện chiến nhất Tam Quốc. Dưới thời Tam Quốc, thế cục hỗn loạn, chư hầu nổi dậy khắp nơi. Cổ nhân có câu "thời thế tạo anh hùng", có rất nhiều đại nhân vật đã nổi lên vào giai đoạn loạn lạc này. Vậy trong số các võ tướng nổi tiếng thời bấy giờ, liệu rằng ai mới là người thiện chiến và tiêu diệt nhiều quân địch nhất? Trước câu hỏi này, có người sẽ nghĩ ngay tới những tên tuổi nổi tiếng như Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu… Nhưng trên thực tế, danh hiệu "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam Quốc" lại thuộc về Võ thần Triệu Tử Long. Xứng danh "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam Quốc" Triệu Vân được đánh giá là "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam Quốc" bởi sự dũng ...
Không phải Khổng Minh hay Quan – Trương, đây mới là người Lưu Bị coi trọng nhất Tam Quốc

Không phải Khổng Minh hay Quan – Trương, đây mới là người Lưu Bị coi trọng nhất Tam Quốc

Chồng, Nổi bật
Sự trọng vọng và tin tưởng của Lưu Bị dành cho nhân vật này bắt nguồn từ một hành động ít ai ngờ tới. "Tam Quốc diễn nghĩa" là một trong tứ đại danh tác kinh điển của văn học Trung Quốc. Tác phẩm này cũng đã sáng tạo ra nhiều điển cố, điển tích nổi tiếng vẫn được hậu thế sử dụng cho tới ngày hôm nay. Trong số đó, nổi tiếng hơn cả phải kể tới điển tích "kết nghĩa đào viên" của ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi. Sinh thời, Lưu Bị vô cùng coi trọng hai người huynh đệ kết nghĩa này. Để giãi bày tấm lòng của mình, Lưu Bị từng nói một câu: "Đàn bà (vợ) như quần áo, anh em như tay chân". Quan Vũ, Trương Phi đều từng vì một câu nói này mà cả đời thề trung thành với huynh trưởng. Tuy nhiên, văn học thường có yếu tố hư cấu và ít nhiều bị cải biên. Vì vậy, tình cảm huynh đệ của L...