Thứ ba, Tháng Một 14
Shadow

Thẻ: tư mã ý

4 bí quyết khiến ‘khắc tinh’ của Gia Cát Lượng sống thọ: Đối thủ sống thế nào, làm ngược lại!

4 bí quyết khiến ‘khắc tinh’ của Gia Cát Lượng sống thọ: Đối thủ sống thế nào, làm ngược lại!

Cách sống, Nổi bật
Tư Mã Ý sống đến tuổi 73, được coi là sống thọ bậc nhất trong số các nhân vật kiệt xuất thời Tam Quốc. Bài viết dưới đây chỉ ra bí quyết thứ hai của nhân vật này. Tư Mã Ý sinh năm 179, mất ngày 7/9/251, là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ (TQ). Tư Mã Ý có công lớn bảo vệ được Tào Ngụy trước các cuộc Bắc phạt của Gia Cát Lượng. Dù thua Gia Cát Lượng ở hầu hết các cuộc đối đầu trên thực địa, nhưng chung cuộc vị quân sư kiệt xuất của Thục Hán lại chết sớm hơn Tư Mã Ý khiến đại cục thay đổi. Sau một khoảng thời gian dài nhẫn nhịn Tào Sảng để chờ thời cơ, ông đã tiến hành một cuộc lật đổ ngoạn mục vào năm 249, khiến hoàn...
5 nhân vật khiến Tư Mã Ý ‘khiếp vía’: Khổng Minh chỉ xếp thứ 3, ai mới đứng thứ nhất?

5 nhân vật khiến Tư Mã Ý ‘khiếp vía’: Khổng Minh chỉ xếp thứ 3, ai mới đứng thứ nhất?

Chồng
Bên cạnh kỳ phùng địch thủ Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý còn kiêng dè 4 nhân vật nổi danh khác, trong đó người đứng vị trí số 1 từng khiến ông e dè tới mức không dám thi triển tài năng. Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi. Có ý kiến cho rằng, vị mưu sĩ họ Tư Mã này vốn là một bậc đại trí giỏi ẩn nhẫn và có biệt tài tùy cơ ứng biến. Quan điểm khác lại nhận định, ông thực chất là một "gian hùng" có nhiều quỷ kế đa đoan. Thế nhưng thực tế lịch sử đã chứng minh, dù cho Tư Mã Ý có mang bản chất thế nào thì ông vẫn trở thành người chiến thắng sau cùng, còn cơ nghiệp của hết thảy các nhân vật nổi danh trước đó đều trở thành bước đệm trên con đường thống nhất Tam Quốc của gia tộc Tư Mã. Tu...
Tư Mã Ý giết tướng tài để hóa giải lời nguyền trên đá, ai ngờ vẫn thua số trời

Tư Mã Ý giết tướng tài để hóa giải lời nguyền trên đá, ai ngờ vẫn thua số trời

Chồng
Hòn đá báo trước vận mệnh gia tộc Tư Mã khiến Tư Mã Ý lo sợ tới nỗi phải hạ sát 1 viên tướng tài năng, song chẳng ngờ mọi chuyện lại sụp đổ dưới tay cháu dâu của ông. Nhìn lại lịch sử giai đoạn Tam Quốc, có hai nhân vật thường bị người đời xem là "gian hùng" thời loạn. Người thứ nhất là Tào Tháo – "Hán tặc" phụng Thiên tử để lệnh các chư hầu, sau đó dọn đường cho con cháu soán ngôi nhà Hán, sáng lập nhà Ngụy. Thế nhưng đúng như câu nói "bọ ngựa bắt ve sầu, chim sẻ rình sau lưng", hậu nhân của gia tộc họ Tào ngồi còn chưa ấm ngai vàng thì đã bị một "gian hùng" khác thâu tóm đại nghiệp. Người này chính là Tư Mã Ý. Điểm đáng nói nằm ở chỗ, thủ đoạn mà Tư Mã Ý chiếm đoạt giang sơn Tào Ngụy cũng không khác Tào Tháo năm xưa là bao: Trước là điều khiển Thiên tử để nắm giữ triề...
Là kẻ thù không đội trời chung nhưng khi Khổng Minh vừa “trút hơi thở cuối cùng”, Tư Mã Ý đã hét lên 5 chữ, người người nghe thấy đều phải bội phục

Là kẻ thù không đội trời chung nhưng khi Khổng Minh vừa “trút hơi thở cuối cùng”, Tư Mã Ý đã hét lên 5 chữ, người người nghe thấy đều phải bội phục

Cách sống, Nổi bật
Chỉ 5 chữ ấy đã bộc lộ rõ nội tâm suy nghĩ của Tư Mã Ý khi chứng kiến Thục quốc mất đi Khổng Minh, lại khiến lòng người thêm bái phục cái tâm cái tầm của họ Tư Mã. Tam Quốc Diễn Nghĩa không thể bỏ qua những màn "đấu trí, đấu dũng" kinh điển giữa Khổng Minh Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý.  Ai cũng biết, Gia Cát Lượng vốn được mệnh danh thần cơ diệu toán - tức là có mưu kế thần tình, mưu hay chước giỏi.  Ông được coi là hóa thân của trí tuệ, thể hiện qua các tình tiết như hỏa thiêu Tân Dã, đấu khẩu với đám quan lại "hủ nho" Đông Ngô, ba lần nhìn thấu mưu kế của Chu Du, 7 lần bắt được nhưng lại thả Mạch Hoạch, mắng Vương Lãng.  Từ khi Lưu Bị có Gia Cát thì đánh đâu thắng đó, thế lực lớn mạnh ngang với Tào Tháo, Tôn Quyền để chia ba đất nước Trung Quốc rộng lớn.  Tất cả đã làm nên ...
3 câu nói để đời Tư Mã Ý truyền lại cho con cháu, nếu làm được thì đa nghi như Tào Tháo cũng không thể cản bạn thành công

3 câu nói để đời Tư Mã Ý truyền lại cho con cháu, nếu làm được thì đa nghi như Tào Tháo cũng không thể cản bạn thành công

Chồng
Năm lần bảy lượt thoát được sát ý của Tào Tháo để giành ngôi thiên hạ, đây chính là bài học quý giá mà Tư Mã Ý truyền lại cho đời sau. Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời tranh đấu ngược xuôi tranh giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả thiên hạ lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý, mà người thủ lĩnh đứng đầu chính là Tư Mã Ý. Bí quyết để tránh được sự đa nghi của Tào Tháo, âm thầm tạo dựng thành công của ông nằm trong 3 câu nói để đời sau đây: 1. Chim khôn không chỉ chọn chỗ mà đậu, mà càng phải biết lúc nào nên hy sinh Tào Tháo nổi danh là người "Thà ta phụ cả thiên hạ chứ không bao giờ để thiên hạ phụ ta". Cho nên, với những kẻ không thể dùng được hoặc mang lòng nghi ngờ, Tào Tháo không hề ngần ngại mà giết chết chứ quyết không cho đối phương cơ hội để hãm hại lại mình. C...
3 câu nói để đời Tư Mã Ý truyền lại cho con cháu, nếu làm được thì đa nghi như Tào Tháo cũng không thể cản bạn thành công

3 câu nói để đời Tư Mã Ý truyền lại cho con cháu, nếu làm được thì đa nghi như Tào Tháo cũng không thể cản bạn thành công

Cách sống, Nổi bật
Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời tranh đấu ngược xuôi tranh giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả thiên hạ lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý, mà người thủ lĩnh đứng đầu chính là Tư Mã Ý. Bí quyết để tránh được sự đa nghi của Tào Tháo, âm thầm tạo dựng thành công của ông nằm trong 3 câu nói để đời sau đây: 1. Chim khôn không chỉ chọn chỗ mà đậu, mà càng phải biết lúc nào nên hy sinh Tào Tháo nổi danh là người "Thà ta phụ cả thiên hạ chứ không bao giờ để thiên hạ phụ ta". Cho nên, với những kẻ không thể dùng được hoặc mang lòng nghi ngờ, Tào Tháo không hề ngần ngại mà giết chết chứ quyết không cho đối phương cơ hội để hãm hại lại mình. Chính vì thế, là quần thần dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý phải thấu hiểu sâu sắc đạo lý giấu tài và giữ mình. Ngay từ lần đầu tiên, khi Tào Tháo cử...
Cuộc đời vị công chúa là hậu duệ Tư Mã Ý: Bị bán theo đúng nghĩa đen, đầu thai đúng chỗ vẫn thua số trời!

Cuộc đời vị công chúa là hậu duệ Tư Mã Ý: Bị bán theo đúng nghĩa đen, đầu thai đúng chỗ vẫn thua số trời!

Chồng
Dù mang trong mình dòng máu của hoàng tộc Tư Mã nổi danh, vị công chúa nhà Tây Tấn này đã phải trải qua quãng đời khuất nhục và cơ cực khi lâm vào cảnh nước mất nhà tan.   Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, công chúa thường được dùng làm cách để gọi con gái của Hoàng đế. Thân phận cao quý mà họ sở hữu vừa vượt xa những cô gái bình dân, lại vừa khiến tiểu thư của các vương công, đại thần chỉ có thể ngưỡng vọng chứ không cách nào sánh bằng. Thế nhưng trải qua nhiều biến động của lịch sử, không ít những công chúa sinh ra với dòng máu hoàng thân quốc thích đã phải chịu cảnh nước mất nhà tan. Khi vương triều của gia tộc đã không còn trụ vững trên ngai vàng, họ lại trở thành những người có số phận bi đát và thảm thương hơn ai hết. Sau mỗi cuộc chuyển giao ngôi báu, nhiều công chúa tiền...
Tam quốc diễn nghĩa: Đối thủ ngang tài ngang sức với Khổng Minh sở hữu tên hiệu đáng sợ nhất trong Tứ linh

Tam quốc diễn nghĩa: Đối thủ ngang tài ngang sức với Khổng Minh sở hữu tên hiệu đáng sợ nhất trong Tứ linh

Chồng
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc. Thời xưa, ở Trung Quốc, tầng lớp quí tộc quan lại, ngoài họ tên chính thức do ông, bà, cha, mẹ đặt cho; khi lớn lên người ta thường đặt tên tự, tên hiệu và biệt hiệu. Sách Từ nguyên mục Danh tự giải thích: Phiên âm (cổ đại quí tộc thủy sinh hữu danh, nhị thập tuế thành nhân, hành quán lễ hựu gia tự, hợp xưng danh tự. Hậu lai tại tự chi ngoại, hựu hữu hiệu, hợp xưng danh hiệu. Tự xưng dụng danh, biệt nhân vi biểu thị lễ kính, dụng tự hoặc hiệu tương xưng. Tham duyệt Lễ, Đàn cung thượng: "Ấu danh, quán tự"). Dịch nghĩa (tầng lớp quí tộc thời xưa khi mới sinh thì đặt tên (danh), hai mươi tuổi trưởng thành thì là...
Mưu trí hơn người, song chỉ vì 1 vết nhơ, Tư Mã Ý chẳng bao giờ có thể sánh với Khổng Minh

Mưu trí hơn người, song chỉ vì 1 vết nhơ, Tư Mã Ý chẳng bao giờ có thể sánh với Khổng Minh

Chồng
Trên phương diện bày mưu tính kế, Tư Mã Ý được coi là đối thủ của Gia Cát Lượng. Song nếu chỉ bàn đến chuyện đối nhân xử thế, nhân vật này còn thua xa Khổng Minh vì 1 vết nhơ. Là một trong những mưu sĩ nổi danh thời Tam Quốc, Tư Mã Ý thậm chí còn từng được xem như kỳ phùng địch thủ một thời của Gia Cát Khổng Minh. Thế nhưng dù cả đời nổi danh tài trí, ít ai biết rằng tên tuổi của nhân vật này từng gắn liền với một "bê bối" liên quan đến đời tư. Đó là việc ông đã phụ bạc người vợ tào khang của mình vì một nhân tình trẻ. Điều đáng nói nằm ở chỗ, Tư Mã Ý vốn được biết tới là người ẩn nhẫn và rất biết đối nhân xử thế. Tuy nhiên ông lại từng miệt thị người vợ cả của mình bằng nhiều lời khó nghe và thậm chí còn được chính sử ghi chép lại. Giai thoại về người vợ tào khang của Tư M...
Tào – Tôn – Lưu bán mạng 1 đời không có được thiên hạ, Tư Mã Ý dựa vào 2 chữ nên nghiệp lớn

Tào – Tôn – Lưu bán mạng 1 đời không có được thiên hạ, Tư Mã Ý dựa vào 2 chữ nên nghiệp lớn

Chưa được phân loại
Ảnh minh họa. 2 chữ giúp Tư Mã Ý có được cả sự nghiệp mà bao người mong ước là gì? Tư Mã Ý (179 – 251), tự Trọng Đạt, là chính trị gia, quân sự gia phục vụ cho thế lực Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho Tây Tấn thay thế nhà Ngụy sau này. Nhận định về nhân vật Tư Mã Ý, nhiều người coi ông là một cao thủ giỏi nhẫn nhịn nhất nhì trong lịch sử Trung Quốc. Thậm chí, hậu thế còn đặt cho Tư Mã Trọng Đạt một mỹ danh là "nhẫn giả chi vương" (ông vua về đức nhẫn). Không chỉ giỏi giấu mình để chờ thời thế, nhà chính trị họ Tư Mã này còn có thể đem khả năng tùy cơ ứng biến của mình vận dụng tới trình độ xuất thần. Nghệ thuật ẩn nhẫn của Tư Mã Ý: Chịu nhục, giả bệnh cũng không thành vấn đề! Là mưu sĩ có tiếng trong tập đoàn chính trị của Tào Tháo năm x...