Thứ Năm, Tháng Năm 2
Shadow

Thẻ: ung thư

20.000 người chết mỗi năm vì bệnh này: Chuyên gia nhắc nam giới từ 50 cần kiểm tra ngay

20.000 người chết mỗi năm vì bệnh này: Chuyên gia nhắc nam giới từ 50 cần kiểm tra ngay

Sống khỏe, Nổi bật
PGS.TS Lê Văn Quảng đưa ra khuyến cáo, ngoài 50 tuổi, cứ khoảng 6 tháng đến 1 năm, nam giới cần tầm soát ung thư phổi một lần. Đặc biệt với người hay hút thuốc lá, thuốc lào nhiều. 15 tuổi đã mắc ung thư phổi do thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc lá Bệnh nhi 15 tuổi (Hà Nội) cách đây 3 năm được chẩn đoán mắc ung thư phổi, sau 2 năm điều trị bệnh nhân đã tử vong. Nguyên nhân khiến thiếu niên mắc bệnh của những người ngoài 50 tuổi là do bệnh nhi thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc thụ động. Trong gia đình bệnh nhân có người hút thuốc lá. Từ nguyên nhân khiến con nhỏ mắc bệnh, gia đình chỉ biết ân hận vì chính sự chủ quan của người lớn đã làm con phải chết oan.   Phó giáo sư Quảng khẳng định, gần như tất cả trường hợp mắc ung thư phổi đều liên quan đến hút...
7 dấu hiệu bất thường ở trẻ cảnh báo khối u ác tính đang phát triển: Cha mẹ nên cẩn thận!

7 dấu hiệu bất thường ở trẻ cảnh báo khối u ác tính đang phát triển: Cha mẹ nên cẩn thận!

Sống khỏe, Nổi bật
  Bệnh về các khối u ác tính hay ung thư ở trẻ đang ngày càng phổ biến. Những dấu hiệu bất thường sau đây là cảnh báo quan trọng nhắc bạn theo dõi trẻ sát sao và khẩn trương đi khám. Ngày nay, vấn đề điều kiện sống và ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng cùng với các vấn đề thiếu an toàn trong ăn uống, một số trẻ em đã xuất hiện mắc các khối u ác tính. Trong thực tế, các khối u ác tính không tấn công theo nhóm tuổi, mà có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào. Theo các chuyên gia Ung thư trên kênh Bác sĩ Gia đình (TQ), khi trẻ em có 7 triệu chứng bất thường được liệt kê dưới dây, có thể khối u ác tính đang phát triển trong cơ thể, cha mẹ phải đặc biệt cảnh giác! 1, Sưng hạch bạch huyết không rõ lý do Nếu phát hiện các hạch bạch huyết của trẻ xuất hiện không rõ nguyên nhân...
Nếu ho mà có kèm những triệu chứng sau, cần nghĩ đến ung thư phổi

Nếu ho mà có kèm những triệu chứng sau, cần nghĩ đến ung thư phổi

Sống khỏe, Nổi bật
  Chắc hẳn ai cũng đã từng trải qua cảm giác khó chịu khi bị ho liên tục sau cảm cúm. hoặc nhiều khi muốn ho nhưng lại đang ở trong một căn phòng yên tĩnh với rất nhiều người. Mặc dù rất khó chịu, nhưng ho thật ra là một hình thức tự bảo vệ rất hiệu quả của cơ thể. Ho giúp cho phổi làm sạch những tác nhân gây hại hoặc vật lạ. Đôi khi, tuy nhiên, ho không chỉ đơn thuần là một triệu chứng do cảm lạnh hay nhiễm trùng, nhất là khi bạn ho liên tục trong nhiều tuần đến vài tháng. Điều này khiến cho nhiều người lo ngại rằng đó là biểu hiện của một số bệnh nguy hiểm, như là bệnh ung thư phổi. Ho và bệnh ung thư phổi Không phải bất cứ trận ho nào cũng là biểu hiện cho sự hiện diện của ung thư phổi. Tuy nhiên, nếu bạn bị ho đi kèm với các triệu chứng sau đây, đó là lúc bạn cần phải tìm đến gặp các ...
Vì sao người Việt dễ mắc ung thư gan: Chuyên gia cảnh báo 3 lý do

Vì sao người Việt dễ mắc ung thư gan: Chuyên gia cảnh báo 3 lý do

Sống khỏe, Nổi bật
Ung thư gan là căn bệnh ác tính với tỷ lệ mắc cao ở Việt Nam. Căn bệnh ung thư gan hoàn toàn có thể phòng ngừa.   Mới đây, theo thống kê năm 2018 của Quỹ nghiên cứu Ung thư Thế giới, trung bình cứ 100.000 người Việt có 23,2 người bị ung thư gan, thuộc nhóm nước có tỷ lệ ung thư gan cao nhất thế giới. Nguyên nhân khiến cho người Việt mắc ung thư gan là do đâu? Dưới đây là lý giải của các chuyên gia. 3. Thời tiết tạo điều kiện cho nấm mốc Thời tiết nhiệt đới tại Việt Nam nóng ẩm là một trong những điều kiện thuận lợi cho nấm mốc gây hại cho gan phát triển. GS. Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội ung thư Việt Nam phân tích điều kiện khí hậu nóng ẩm sẽ thuận lợi cho các loại nấm mốc phát triển. Nấm mốc có thể bị nhiễm vào nông sản (gạo, ngô, đỗ, lạc…) trong quá trình thu hoạch và bảo quản. ...
Không chỉ tăng huyết áp mà còn có nguy cơ ung thư vì 1 thói quen phổ biến của người Việt

Không chỉ tăng huyết áp mà còn có nguy cơ ung thư vì 1 thói quen phổ biến của người Việt

Sống khỏe, Nổi bật
  Trung bình mỗi người Việt trong một ngày ăn khoảng 9,4 gram muối. Ăn mặn không chỉ gây ra tăng huyết áp mà kéo theo ung thư đường tiêu hóa. Vì sao người Việt Nam ăn mặn Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi người trưởng thành không nên ăn quá 5 gram muối trên/ ngày. Tuy nhiên, theo điều tra năm 2015 cho thấy mức tiêu thụ muối trung bình của mỗi người Việt khoảng 9,4 gram muối. Theo GS. Phạm Gia Khải, nguyên viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội tim mạch học Việt Nam nguyên nhân khiến cho người Việt Nam ăn mặn xuất phát từ lý do thời tiết. Do thời tiết khí hậu nhiệt đới nắng nóng, người dân lao động ra nhiều mồ hôi nhiều mất muối vì ăn mặn để bù lại lượng muối đã mất. Nguyên nhân ăn mặn thứ 2, có liên quan tới điều kiện kinh tế khó khăn người dân ăn phải ă...
Sống đến cùng mỗi giây phút của cuộc đời

Sống đến cùng mỗi giây phút của cuộc đời

Cách sống, Nổi bật
Trương Thanh Thủy (32 tuổi) là người gắn liền với rất nhiều dự án khởi nghiệp từng xuất hiện trong bài viết Tôi không biết cảm giác buông xuôi là như thế nào cách đây hơn một năm trên báo Tuổi Trẻ. Hai năm qua, SCI (Salt Cancer Initiative) - dự án hỗ trợ bệnh nhân ung thư tại Việt Nam mà Thủy khởi xướng từ những ngày cô phát hiện mình bị ung thư phổi giai đoạn cuối - vẫn đang từng ngày được hoàn thiện, và đang được nâng cấp lên thành một hệ sinh thái hỗ trợ toàn diện cho người bệnh ung thư. "Ngày 15-10-2018 vừa qua là đúng hai năm kể từ ngày mình viết trang blog khi biết kết quả chẩn đoán bị ung thư giai đoạn cuối. Hai năm qua có rất nhiều điều xảy ra hơn là mình cố gắng làm", Thủy nói. "Lúc đầu cực kỳ khó khăn, vì tôi đang tìm cách xây dựng một công ty mới, không có bảo hiểm y tế...
Mắc 2 bệnh ung thư bị trả về, sau 2 năm hồi phục “kỳ diệu”: BS đúc kết bí quyết chỉ 1 câu

Mắc 2 bệnh ung thư bị trả về, sau 2 năm hồi phục “kỳ diệu”: BS đúc kết bí quyết chỉ 1 câu

Sống khỏe, Nổi bật
Bị 2 bệnh ung thư đều ở giai đoạn muộn cơ hội sống rất mong manh nhưng chị Hiền đã phục hồi, sức khỏe ổn định. Đây là minh chứng cho thông điệp "ung thư không phải dấu chấm hết". "Mắc ung thư không phải dấu chấm hết. Nếu bệnh nhân điều trị đúng cách, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào bác sĩ điều trị thì cơ hội sống không hề mong manh". Nhiều người mắc ung thư cứ đi tìm kiếm "thần dược" là những loại thực phẩm chức năng, hay thảo dược này nọ được đồn thổi chữa được ung thư mà bỏ lỡ mất cơ hội vàng chữa bệnh. Đến khi tìm đến bệnh viện thì đã muộn.Lời khuyên của TS.BS Nguyễn Quang Hùng, Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) nói trên, tuy ngắn gọn nhưng chính là điều bệnh nhân ung thư cần làm để có thể chống lại căn bệnh quái ác này. Hồi phục...
Phát hiện cơ chế khiến bệnh ung thư tự khỏi!

Phát hiện cơ chế khiến bệnh ung thư tự khỏi!

Sống khỏe, Nổi bật
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra mã "kill" có sẵn trong tế bào con người, có thể khiến tế bào ung thư tự hủy mà không cần đến biện pháp hóa trị nhiều tác dụng phụ. Nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Northwestern (Illinois- Mỹ) đã phát hiện rằng mỗi tế bào trong cơ thể người đều chứa một cơ chế phòng vệ tự nhiên. Nếu kích hoạt đúng cách cơ chế này, bệnh ung thư có thể được chữa khỏi mà không cần dùng các phương pháp nhiều tác dụng phụ như hóa trị nữa. Phát hiện mới đưa đến hy vọng tạo ra liệu trình thay thế các phương pháp hóa trị nhiều tác dụng phụ - ảnh: SHUTTERSTOCK Cơ chế đó được gọi là "mã kill". Theo đúng nghĩa đen, đó là một lệnh giết chóc (kill) ở cấp độ tế bào. Khi mã này tác động tới các "vệ sĩ" bên trong tế bào, báo cho chúng biết tế bào đó đang dần chuyển thành ung thư, các...
Giáo sư đầu ngành chia sẻ 6 bí quyết chăm sóc gan: Đừng để ung thư “ra tay” trước bạn

Giáo sư đầu ngành chia sẻ 6 bí quyết chăm sóc gan: Đừng để ung thư “ra tay” trước bạn

Sống khỏe, Nổi bật
Bệnh gan thường phát triển trong im lặng, khi phát hiện thì đã ở giai đoạn muộn, tiên lượng xấu. Làm cách nào để phòng ngừa? Đây là 6 lời khuyên của chuyên gia, bạn nên tham khảo Tiến sĩ Đàm Cảnh Vượng, Trưởng khoa Gan ngoại khoa, Tổng Bệnh viện Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc là chuyên gia ung thư đầu ngành tại Trung Quốc, sau hàng chục năm công tác chuyên về bệnh gan, ông đã đúc rút được rất nhiều kinh nghiệm quý giá. Sau đây là chia sẻ của TS Vượng về những kinh nghiệm chăm sóc gan quan trọng nhất, bất kỳ ai muốn phòng bệnh hiệu quả thì đều nên trang bị cho mình những hiểu biết nhất định về bệnh gan và thực hiện các giải pháp phòng ngừa. Theo TS Vượng, sau mấy chục năm hành nghề, ông đã quen gọi bệnh ung thư gan là "căn bệnh linh hoạt", bởi cách điều trị bệnh mỗi người mỗi khác, d...
Bác sĩ Việt tại Nhật chỉ ra nghịch lý chống ung thư ở Việt Nam và những ví dụ đáng buồn

Bác sĩ Việt tại Nhật chỉ ra nghịch lý chống ung thư ở Việt Nam và những ví dụ đáng buồn

Sống khỏe, Nổi bật
Người Việt chi nhiều tiền mua thực phẩm chức năng "ngừa ung thư" nhưng vẫn uống rượu bia, hút thuốc lá. Đó là những ví dụ rất đáng buồn. Trong số các phương pháp đã được ứng dụng lâm sàng, các dòng thuốc ức chế điểm kiểm soát miễn dịch (Immune Checkpoint inhibitors) như Nivolumab, Pembrolizumab, Ipilimumab,… có nhiều số liệu về độ an toàn và hiệu quả vì đã qua nhiều đợt thử nghiệm lâm sàng trên nhiều tình huống khác nhau.  Kỳ vọng vào những thuốc này là khá cao, ở một số loại ung thư như: ung thư phổi, ung thư thận, melanoma,… thuốc giúp tăng tỉ lệ đáp ứng ở khối u cao hơn hóa trị thường quy, và một bộ phận bệnh nhân còn duy trì được hiệu quả điều trị dài lâu ("long tail" effect). Tuy nhiên, những thuốc này chi phí rất cao nên việc áp dụng đại trà, không cân nhắc lợi ích tổng thể (thiệt...