Thứ hai, Tháng mười hai 9
Shadow

Chồng

Bài báo hay dành cho người làm chồng, đàn ông – Giadinh.net

Thông hiểu đạo lý như Khổng Tử vẫn phải “ly dị” vợ nhưng lý do lại khiến người ta nể phục

Thông hiểu đạo lý như Khổng Tử vẫn phải “ly dị” vợ nhưng lý do lại khiến người ta nể phục

Chồng, Nổi bật
Tuy bị ảnh hưởng phần nào của tư tưởng trọng nam khinh nữ thời phong kiến Trung Quốc nên không mấy khi Khổng Tử nhắc đến vợ mình, song lý do Khổng Tử chia tay vợ lại rất nhân văn. Chẳng ai còn xa lạ gì với Khổng Tử (551-479 TCN) - nhà tư tưởng lỗi lạc, triết gia nổi tiếng bậc nhất của Trung Quốc sống vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên. Những tư tưởng và đạo lý ông để lại cho hậu thế luôn là nguồn cảm hứng vô tận và đến 2500 năm sau, chúng vẫn còn được lưu truyền và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Cũng như những nhân vật nổi tiếng khác, không chỉ bản thân họ, mà vợ con hay người thân của họ vẫn luôn được người ta tò mò tìm hiểu. Tuy nhiên, có một điều kỳ lạ là những thông tin về người đã kết tóc se tơ với Khổng Tử lại vô cùng hiếm hoi, càng khiến người ta tò mò hơn. V...
Mưu kém Ngô Dụng, võ thua Lâm Xung, Tống Giang có bản lĩnh gì để đứng đầu Lương Sơn?

Mưu kém Ngô Dụng, võ thua Lâm Xung, Tống Giang có bản lĩnh gì để đứng đầu Lương Sơn?

Chồng, Nổi bật
Ngô Dụng, Lư Tuấn Nghĩa hay Lâm Xung đều là những anh hùng nổi bật về sự mưu trí hoặc khả năng võ thuật. Song tất cả đều quy phục Tống Giang, chỉ vì ông sở hữu 4 chữ quý giá này. Trong tác phẩm "Thủy Hử truyện", Tống Giang dù sở hữu năng lực bị nhiều người xem là bình thường nhưng lại trở thành lãnh tụ của Lương Sơn Bạc, ngồi ghế thứ nhất trong 108 đầu lĩnh, cũng đứng đầu trong 36 thiên cương tinh. Có ý kiến cho rằng luận về mưu trí, Tống Giang không bằng Ngô Dụng, xét về lai lịch cũng thua Sài Tiến, bàn về võ thuật lại càng không thể bì nổi với Lâm Xung, Lư Tuấn Nghĩa. Vậy Tống Công Minh năm xưa đã dựa vào thứ gì để có thể đường đường chính chính bước lên ghế trại chủ Lương Sơn? Về câu hỏi gây nhiều tranh cãi này, có không ít ý kiến cho rằng Tống Giang là kiểu người có dã ...
Giày sục nam là gì? Cơn “sốt” giày Mules shoe trở lại

Giày sục nam là gì? Cơn “sốt” giày Mules shoe trở lại

Chồng, Nổi bật
Bạn có đồng ý rằng: Nói đến thời trang chúng ta thường nghĩ ngay đến những bộ cánh sành điệu. Họa tiết hoa văn, màu sắc phù hợp với xu hướng của người dùng. Mà đặc biệt thời trang thường gắn liền với phái đẹp nhiều hơn. Tuy nhiên thực tế chỉ ra rằng nhu cầu sử dụng trong xã hội là ngang bằng nhau. Năm 2019 là năm của thời trang rộng rãi thoải mái lên ngôi. Giày thể thao, quần áo vừa vặn… Với sự phát triển của thời trang theo từng ngày như hiện nay. Việc nam giới chú trọng đến thời trang, phong cách ăn măc… cũng là rất bình thường. Ngày hôm nay Mẹo phối đồ đẹp – BTAHOME giới thiệu 1 xu hướng giày tưởng chừng đã bị bỏ quên. Bỗng chốc xuất hiện cực hot, được nhiều diễn viên ca sỹ  cực kỳ ưu ái. Đặc biệt hãng Gucci đã có riêng 1 bộ sưu tập đó là: giày sục đế bằng / giày giày hở gót ...
Kết cục ít người biết đến của vợ con Lữ Bố sau thất bại ở Hạ Bì: Không bằng một con ngựa

Kết cục ít người biết đến của vợ con Lữ Bố sau thất bại ở Hạ Bì: Không bằng một con ngựa

Chồng, Nổi bật
Sau khi Lữ Bố bỏ mạng ở lầu Bạch Môn, gia quyến của ông dường như đã "bốc hơi" khỏi lịch sử một cách bí ẩn. Liệu rằng họ có phải chịu số phận trở thành chiến lợi phẩm cho những kẻ thắng cuộc, hay đã lưu lạc và mai danh ẩn tích trong thời buổi loạn lạc lúc bấy giờ? Trong số các chư hầu nổi lên vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, Lữ Bố thường được xem là một nhân tài sở hữu kết cục hết sức bi thảm. Sinh thời, Lữ Phụng Tiên vốn nổi danh là dũng tướng với võ lực bất phàm. Chỉ tiếc rằng nhân tài hiếm có này lại sở hữu một tật xấu chí mạng: Đó là sẵn sàng vì tư lợi của bản thân mà phản bội bất cứ ai. Năm xưa, Lữ Bố từng sát hại hai người chủ nhân là Đinh Nguyên và Đổng Trác, sau phải nương nhờ vào nhiều thế lực khác nhưng vẫn không ít lần gây náo loạn, cuối cùng kết thành tử thù...
Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Chồng, Nổi bật
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này. Trong số các vị quân chủ nổi danh Tam Quốc, Hoàng đế Thục Hán Lưu Bị vẫn là một nhân vật gây rất nhiều tranh cãi. Không ít người cho rằng, cách làm người của Lưu Bị đáng quý như chính ngọn cờ nhân nghĩa mà cả đời ông đã giương cao. Thế nhưng có ý kiến cũng khẳng định, Lưu Bị thực chất không phải quân tử mà là một gian hùng giỏi ngụy trang. Tuy nhiên dù có đánh giá khắt khe tới đâu thì hậu thế cũng không thể phủ nhận một sự thật rằng, Lưu Huyền Đức chứng là vị quân chủ gây dựng cơ ngơi sự nghiệp bằng hai bàn tay trắng. Từ một thiếu niên sống bằng nghề đan giày dệt chiếu, ông đã vươn lên trở thành chư...
Quý ông “mùa gió chướng”

Quý ông “mùa gió chướng”

Chồng, Sống khỏe
Quý ông “mãn kinh” hay còn gọi là quý ông “mùa gió chướng” sẽ gặp khó khăn nhiều hơn quý bà. Các ông không dễ dàng chia sẻ rắc rối riêng tư với người khác, bởi các ông sợ ảnh hưởng tới “cái oai” đàn ông của mình. Ông nào cũng thích được khen đầy nam tính, đầy sức mạnh nên cố sống cố chết cũng phải xây dựng bằng được hình ảnh “phong độ” trong mắt phụ nữ. Do đó, trong 10 quý ông có những dấu hiệu suy giảm khả năng tình dục thì có tới 9 quý ông ngại tới gặp bác sĩ. Các ông “bo bo” giữ kín bí mật này và thường chỉ tới gặp bác sĩ khi tình trạng trở nên quá xấu, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe. Song, chuyện đi khám bác sĩ thường chỉ xảy ra ở thành thị, còn ở nông thôn, nếu quý ông bị suy giảm khả năng làm chồng thì im lìm không nói, dần dần xa vắng sinh hoạt phòng the và đời sống tình dục c...
Trên cổ các phi tần nhà Thanh luôn đeo một chiếc khăn lụa trắng, công dụng và ý nghĩa thực sự của nó là gì?

Trên cổ các phi tần nhà Thanh luôn đeo một chiếc khăn lụa trắng, công dụng và ý nghĩa thực sự của nó là gì?

Chồng, Nổi bật
Chiếc khăn lụa màu trắng đơn giản nhưng lại là một trong những món phụ kiện bắt mắt nhất trên bộ trang phục của các phi tần, cách cách Mãn Thanh, nhưng công dụng thực sự của nó thì không phải ai cũng hiểu rõ. Thời nhà Thanh luôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc vì những loại trang sức tinh xảo hiếm được dành riêng cho phái nữ thuộc giai cấp quý tộc, cung đình. Đối với phụ nữ thời kì này, những món đồ đẹp để tạo hình cho mái tóc, bàn tay hay phụ kiện điểm xuyết cũng quan trọng không kém gì một bộ quần áo lụa là gấm vóc. Vì vậy, họ bắt đầu sáng tạo ra những phục sức đặc biệt để thể hiện sự cao quý của bản thân và cũng khiến mình trở nên nổi bật hơn trong chốn hậu cung ba nghìn giai lệ. Ngoài những món đồ thường thấy trong phim cổ trang như chiếc móng tay dài, trâm cài tóc được ...
Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Mưu kế của Bàng Thống vạch trần 3 lỗi chí mạng của Lưu Bị, phí nửa đời người mới nên cơ đồ

Chồng, Nổi bật
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này. Trong số các vị quân chủ nổi danh Tam Quốc, Hoàng đế Thục Hán Lưu Bị vẫn là một nhân vật gây rất nhiều tranh cãi. Không ít người cho rằng, cách làm người của Lưu Bị đáng quý như chính ngọn cờ nhân nghĩa mà cả đời ông đã giương cao. Thế nhưng có ý kiến cũng khẳng định, Lưu Bị thực chất không phải quân tử mà là một gian hùng giỏi ngụy trang. Tuy nhiên dù có đánh giá khắt khe tới đâu thì hậu thế cũng không thể phủ nhận một sự thật rằng, Lưu Huyền Đức chứng là vị quân chủ gây dựng cơ ngơi sự nghiệp bằng hai bàn tay trắng. Từ một thiếu niên sống bằng nghề đan giày dệt chiếu, ông đã vươn lên trở thành chư...
Không phải Quan Vũ, Triệu Vân, tử tế nhất với Gia Cát Lương chỉ có duy nhất người này!

Không phải Quan Vũ, Triệu Vân, tử tế nhất với Gia Cát Lương chỉ có duy nhất người này!

Chồng, Nổi bật
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng. Đối với sự tồn tại của một tập đoàn chính trị mà nói, đoàn kết nội bộ chính là yếu tố quan trọng cần được đặt lên hàng đầu. Quân chủ Lưu Bị thời Tam Quốc năm xưa cũng nhờ vào việc xây dựng và gìn giữ điều này nên mới có thể gây dựng nên bá nghiệp. Đánh giá về tính các của Lưu Huyền Đức, đa số các ý kiến đều cho rằng ông không một nhà lãnh đạo giỏi về chiêu mộ và trọng dụng nhân tài, mà còn là một người đứng đầu biết cách duy trì sự đoàn kết trong nội bộ tập đoàn chính trị của mình. Thế nhưng sau khi ông qua đời, người nắm quyền thực tế của triều đình Thục Hán là Gia Cát Lượng dường như lại không kế t...
Nước lặng chảy sâu: Nhân vật “ẩn thân” giấu mình giỏi nhất Tam Quốc chính là người lợi hại nhất!

Nước lặng chảy sâu: Nhân vật “ẩn thân” giấu mình giỏi nhất Tam Quốc chính là người lợi hại nhất!

Chồng, Nổi bật
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều nhân vật lịch sử đều là người tài nhưng lại giả ngốc, chẳng hạn như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh, Tôn Tẫn giả điên.... Những nhân vật này đều thông qua ngụy trang để che giấu đi tham vọng và mục tiêu chính trị của mình, và cũng chính sự ngụy trang này giúp họ lẩn tránh được kẻ thù chính trị hay thoát khỏi được những nguy cơ tiềm ẩn. Lưu Bị và Tư Mã Ý là hai nhân vật giỏi giấu mình nhất thời kì Tam Quốc. Trước "ẩn thân" bao nhiêu, sau họ "trỗi dậy" mạnh mẽ bấy nhiêu. Lưu Bị chắc mọi người đều đã rõ, xuất thân Hán thất, nhưng vẫn có thể bảo toàn được tính mạng trong thời loạn thế đó là bởi đi nương nhờ Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu và Lưu Biểu. Giai đoạn ly kỳ nhất là khi còn dưới trướng của Tào...