Thứ năm, Tháng mười một 21
Shadow

Thẻ: tam quốc

4 bí quyết khiến ‘khắc tinh’ của Gia Cát Lượng sống thọ: Đối thủ sống thế nào, làm ngược lại!

4 bí quyết khiến ‘khắc tinh’ của Gia Cát Lượng sống thọ: Đối thủ sống thế nào, làm ngược lại!

Cách sống, Nổi bật
Tư Mã Ý sống đến tuổi 73, được coi là sống thọ bậc nhất trong số các nhân vật kiệt xuất thời Tam Quốc. Bài viết dưới đây chỉ ra bí quyết thứ hai của nhân vật này. Tư Mã Ý sinh năm 179, mất ngày 7/9/251, là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ (TQ). Tư Mã Ý có công lớn bảo vệ được Tào Ngụy trước các cuộc Bắc phạt của Gia Cát Lượng. Dù thua Gia Cát Lượng ở hầu hết các cuộc đối đầu trên thực địa, nhưng chung cuộc vị quân sư kiệt xuất của Thục Hán lại chết sớm hơn Tư Mã Ý khiến đại cục thay đổi. Sau một khoảng thời gian dài nhẫn nhịn Tào Sảng để chờ thời cơ, ông đã tiến hành một cuộc lật đổ ngoạn mục vào năm 249, khiến hoàn...
Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Cách sống, Nổi bật
Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán. Thời Tam Quốc được biết tới là một trong những giai đoạn lịch sử đặc sắc nhất Trung Hoa với sự xuất hiện của vô số các anh hùng hào kiệt. Trong số những nhân vật nổi lên vào thời kỳ này, Lưu Bị là một trong những người được hậu thế yêu thích hơn cả. Điều này không chỉ bắt nguồn từ ảnh hưởng của hình tượng nhân vật được xây dựng trong Tam Quốc diễn nghĩa mà còn có liên quan trực tiếp tới phẩm chất cũng như tài năng của vị quân chủ họ Lưu ấy. Theo Qulishi, Lưu Huyền Đức lúc sinh thời từng sở hữu tài dùng người hết sức tài tình. Thế nhưng vị quân chủ này vẫn phải ôm nuối tiếc cả đời vì đã từng bỏ lỡ 3 nh...
Thất bại lớn nhất trong sự nghiệp của Gia Cát Lượng: Vô tình khiến Quan Vũ mang tiếng oan!

Thất bại lớn nhất trong sự nghiệp của Gia Cát Lượng: Vô tình khiến Quan Vũ mang tiếng oan!

Cách sống, Nổi bật
Thực chất, việc Bắc phạt không thành chưa hẳn là thất bại lớn nhất của Gia Cát Lượng. Thay vào đó, thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cả cho sự nghiệp và danh tiếng của ông lại có liên quan tới một vấn đề khác. Nhắc tới thất bại trong cuộc đời Gia Cát Lượng, có không ít ý kiến cho rằng Bắc phạt không thành công có thể xem là "nét bút hỏng" trong sự nghiệp chính trị của ông. Thế nhưng theo quan điểm trang Qulishi, thất bại lớn nhất của Khổng Minh chính là việc giải quyết vấn đề sở hữu Kinh Châu – một trong hai địa bàn Thục Hán buộc phải có được mà "Long Trung đối sách" năm xưa đã từng chỉ rõ. Kinh Châu - "Vùng đất vàng" từng được Gia Cát Lượng chỉ rõ trong "Long Trung đối sách" Kinh Châu vào thời Tam Quốc là vùng đất có vị trí chiến lược trọng yếu, nằm tại ngã ba sông Tr...
Tam Quốc: Những thế lực cát cứ hùng mạnh nhất, Tào Tháo cũng chỉ đứng áp chót

Tam Quốc: Những thế lực cát cứ hùng mạnh nhất, Tào Tháo cũng chỉ đứng áp chót

Cách sống, Nổi bật
Trước khi hình thành "thế chân vạc" gồm 3 nhà Ngụy-Thục-Ngô, lịch sử Tam Quốc chứng kiến sự cạnh tranh của rất nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh. Vào những năm cuối Đông Hán, thiên hạ rơi vào cục diện loạn lạc phân tranh. Đặc biệt là sau khi trải qua hai cuộc nổi loạn Hoàng Cân (hay còn gọi là loạn Khăn Vàng) và Đổng Trác, rất nhiều thế lực khắp nơi bắt đầu chia cắt lãnh thổ để chiếm giữ và lập ra những chính quyền riêng biệt. Top 5: Công Tôn Toản Công Tôn Toản tự Bá Khuê, người huyện Lệnh Chi, quận Liêu Tây. Ông là một người có sắc vóc cao lớn, anh dũng và thiện chiến. Ông góp công rất lớn trong việc đánh đuổi người Hồ, dẹp Trương Thuần, bình loạn Hoàng Cân. Tuy Công Tôn Toản chiến lực rất mạnh, trong tay còn có rất nhiều chiến tướng như Triệu Vân, nhưng binh ...
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Ba nhân vật khiến Gia Cát Lượng sợ hãi nhất trong đời

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Ba nhân vật khiến Gia Cát Lượng sợ hãi nhất trong đời

Cách sống, Nổi bật
Gia Cát Lượng một đời sợ nhất ba người, trong đó người đầu tiên thông minh hơn ông, hai người còn lại khiến truyền kì về ông bị thay đổi. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng là một người "không gì là không thể", trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, bày binh bố trận, trị lý quốc gia tất cả đều tinh thông. Thế nhưng Gia Cát Lượng suy cho cùng cũng chỉ là một con người, không phải Thánh nhân, cũng có những người khiến ông phải sợ hãi. Gia Cát Lượng một đời sợ nhất ba người, trong đó người đầu tiên thông minh hơn ông, hai người còn lại khiến truyền kì về ông bị thay đổi. Gia Cát Lượng. Đầu tiên là Pháp Chính. Người này trước là bộ hạ của Lưu Chương, sau được Lưu Bị thu nhận và được trọng dụng làm thượng binh. Pháp Chính từng cùng Lưu Bị tham gi...
Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Chồng, Nổi bật
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này. Vào năm 223 sau Công nguyên, Lưu Bị qua đời ở tuổi 63 tại thành Bạch Đế. Trước khi mất, ông giao Lưu A Đẩu (Lưu Thiện) khi đó chỉ mới 17 tuổi cho Gia Cát Lượng phò tá. Vào thời điểm đó, ngũ hổ tướng đều đã qua đời, ngoài Ngụy Diên ra thì cũng chỉ còn Tưởng Uyển, Phí Y, Khương Duy, trong hoàn cảnh như vậy, Gia Cát Lượng không chọn dưỡng già, mà tích cực chuẩn bị, năm lần Bắc phạt, rốt cuộc là vì sao? Lý do thứ nhất: Địa hình của Thục Hán hiểm trở và dễ khiến người ta khinh suất! Địa hình của Thục Hán nhiều núi cao hiểm trở, dễ thủ khó công. Nếu cứ ở trong địa thế như này thì lâu dần sẽ dễ khiến người ta trở nên buông lỏn...
Nước lặng chảy sâu: Nhân vật “ẩn thân” giấu mình giỏi nhất Tam Quốc chính là người lợi hại nhất!

Nước lặng chảy sâu: Nhân vật “ẩn thân” giấu mình giỏi nhất Tam Quốc chính là người lợi hại nhất!

Chồng, Nổi bật
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều nhân vật lịch sử đều là người tài nhưng lại giả ngốc, chẳng hạn như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh, Tôn Tẫn giả điên.... Những nhân vật này đều thông qua ngụy trang để che giấu đi tham vọng và mục tiêu chính trị của mình, và cũng chính sự ngụy trang này giúp họ lẩn tránh được kẻ thù chính trị hay thoát khỏi được những nguy cơ tiềm ẩn. Lưu Bị và Tư Mã Ý là hai nhân vật giỏi giấu mình nhất thời kì Tam Quốc. Trước "ẩn thân" bao nhiêu, sau họ "trỗi dậy" mạnh mẽ bấy nhiêu. Lưu Bị chắc mọi người đều đã rõ, xuất thân Hán thất, nhưng vẫn có thể bảo toàn được tính mạng trong thời loạn thế đó là bởi đi nương nhờ Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu và Lưu Biểu. Giai đoạn ly kỳ nhất là khi còn dưới trướng của Tào...
Lã Bố chưa từng giết qua danh tướng, mới chỉ giết hai tướng thường, vì sao vẫn được xưng là “Đệ nhất chiến thần Tam quốc”?

Lã Bố chưa từng giết qua danh tướng, mới chỉ giết hai tướng thường, vì sao vẫn được xưng là “Đệ nhất chiến thần Tam quốc”?

Chồng, Nổi bật
Chỉ giết được Đinh Nguyên và Viên Thiệu nhưng Lã Bố vẫn luôn được ca tụng là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", rốt cuộc là vì sao? Lã Bố luôn là người được hầu hết tất cả mọi người công nhận là "Đệ nhất mãnh tướng Tam quốc". Nhân gian đều truyền nhau câu nói "Nhân trung Lã Bố, mã trung Xích Thố", (Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố) để tôn vinh 2 cực phẩm nhân gian này. Ngay cả bảng xếp hạng các tướng giỏi thời Tam quốc cũng là "Nhất Lã, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ Quan, ngũ Mã, lục Trương Phi" … Dù thứ hạng đằng sau có thay đổi ra sao thì "nhất Lã" cũng vẫn đứng đó vững như núi Thái Sơn. Thời kì Tam Quốc không thiếu gì tướng giỏi, chẳng hạn như Quan Vũ, Trương Phi, Điển Vy, Hạ Hầu Đôn, Thái Sử Từ… nhiều người trong số đó không chỉ có võ công cao cường, mà những chiến tích phi thường cũ...
7 bài học xử thế thâm thúy từ Tam Quốc: Đừng mắc sai lầm như Quan Vũ, Trương Phi

7 bài học xử thế thâm thúy từ Tam Quốc: Đừng mắc sai lầm như Quan Vũ, Trương Phi

Cách sống, Nổi bật
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình. Là một trong ba nước tạo thành thế chân vạc vào thời Tam Quốc, giai thoại về nhà Thục Hán với những nhân vật nổi tiếng như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, Gia Cát Lượng... cho tới ngày nay vẫn là một chủ đề lịch sử thu hút đối với hậu thế. Bên cạnh những dấu ấn lịch sử sâu đậm mà họ đã khắc ghi vào sử sách, những nhân tài này còn truyền lại cho người đời sau nhiều triết lý vô cùng sâu sắc, mà những bài học đạo lý thâm thúy dưới đây cũng nằm trong số đó.. Bài học khởi nghiệp từ Lưu Bị Lưu Bị được biết tới là quân chủ sáng lập ra tập đoàn chính trị Thục Hán và cũng là một đối thủ nặng ký trước những thế lực nổi danh thời bấy giờ như Tào Ngụy h...
Tiếc nuối cả đời của Khổng Minh và 3 bài học về nghệ thuật lãnh đạo đỉnh cao từ Tam Quốc

Tiếc nuối cả đời của Khổng Minh và 3 bài học về nghệ thuật lãnh đạo đỉnh cao từ Tam Quốc

Cách sống, Nổi bật
3 bài học lãnh đạo trong Tam Quốc diễn nghĩa là các nguyên tắc bồi dưỡng và quản lý nhân sự được rút ra từ các câu chuyện về những nhân vật nổi tiếng như Tào Tháo, Gia Cát Lượng... Là một trong "tứ đại danh tác" nổi tiếng của văn học Trung Hoa, tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa" từ lâu đã trở nên quen thuộc với độc giả của nhiều thế hệ. Bên cạnh việc tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của Trung Quốc phong kiến, bộ tiểu thuyết đồ sộ này còn được tác giả La Quán Trung gửi gắm không ít những triết lý nhân sinh mà cho tới ngày nay vẫn còn vẹn nguyên ý nghĩa.  Và 3 bài học sâu sắc về nghệ thuật lãnh đạo dưới đây cũng nằm trong số đó. Nguyên tắc thứ nhất: Kỷ luật của tập thể phải được đặt lên hàng đầu Câu chuyện về Gia Cát Lượng gạt lệ trảm Mã Tốc chẳng những là bài học xương...