Thứ tư, Tháng Một 22
Shadow

Thẻ: tam quốc

Lý do khiến người không am hiểu quân sự như Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục

Lý do khiến người không am hiểu quân sự như Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục

Chồng
Trong thời điểm các chư hầu phân tranh Tam Quốc, phát động chiến tranh khắp nơi, người không hiểu quân sự muốn đứng vững còn khó, người có thể khiến Tào Phi và Lục Tốn cho rằng “không hiểu binh” như Lưu Bị tại sao có thể tạo dựng nên một đất nước? Khi trận chiến Di Lăng đến giai đoạn nước rút, Lưu Bị đã cho người dựng lên doanh trại trên tuyến đường Đông Tây cách nhau 700 dặm, Ngụy Văn Đế Tào Phi biết được tin này, liền nói với thuộc hạ rằng: “Lưu Bị không hiểu quân sự, làm sao 700 dặm liên doanh có thể công kích được kẻ địch! Đóng quân ở một vùng địa thế hiểm yếu, thấp trũng như vậy chỉ khiến kẻ dịch dễ dàng công kích hơn mà thôi.” Ngoài ra còn cho rằng Lưu Bị đã phạm vào đại kỵ của các nhà dụng binh. Lục Tốn trong lúc viết thư gửi cho Tôn Quyền cũng nhắc đến: “Nhìn l...
Vị tướng ‘ít tiếng tăm’ và trận quyết định giúp Lưu Bị có tiền đề để chia 3 thiên hạ

Vị tướng ‘ít tiếng tăm’ và trận quyết định giúp Lưu Bị có tiền đề để chia 3 thiên hạ

Chồng
Trước khi thế chân vạc được thiết lập, không phải Quan Vũ hay Trương Phi, Hoắc Tuấn mới chính là võ tướng giúp Lưu Bị có tiền đề để cùng Tào Tháo - Tôn Quyền tranh thiên hạ. Vào cuối thời Đông Hán, Hán Linh Đế đẩy mạnh chế độ phân phong châu mục. Theo đó, mỗi châu sẽ được quản lý bởi người đứng đầu, người này cũng nắm giữ toàn bộ quyền hành quân chính ở địa bàn của mình. Cứ như vậy, các châu của Đại Hán dần hình thành các chư hầu với thế lực tương đối mạnh mẽ. Đó là chưa kể tới một số thủ lĩnh địa phương âm thầm mở rộng lực lưỡng vũ trang của mình rồi tự lập làm châu mục, thời thế vì vậy mà càng trở nên hỗn loạn vô cùng. Trải qua nhiều năm hỗn chiến, ba thế lực của Tào Tháo, Tôn Quyền và Lưu Bị không ngừng lớn mạnh, mỗi người cát cứ một phương. Tào Tháo thống nhất phương ...
Không phải do “tam cố thảo lư”, đây mới là động cơ chính khiến Gia Cát Lượng theo Lưu Bị

Không phải do “tam cố thảo lư”, đây mới là động cơ chính khiến Gia Cát Lượng theo Lưu Bị

Chồng
Thực chất, việc Lưu Bị cất công ba lần đến mời không phải là nguyên nhân chính khiến Gia Cát Lượng bỏ qua nhiều thế lực lớn mạnh khác để chấp nhận phụng sự cho vị quân chủ này. Vào giai đoạn loạn thế như thời Tam Quốc, nhân tài ưu tú xuất hiện nhiều không đếm xuể. Một trong số những nhân vật được hậu thế ngưỡng mộ hơn cả phải kể tới vị Thừa tướng cả đời cúc cung tận tụy của Thục Hán – Gia Cát Lượng. Từ cổ chí kim, cuộc tương ngộ của vị quân chủ họ Lưu với Ngọa Long tiên sinh cũng từng trở thành đề tài ca ngợi của không ít văn nhân mặc khách. Thế nhưng, điều khiến hậu thế không khỏi tò mò lại nằm ở chỗ: Vì sao một nhân tài hiếm có như Khổng Minh lại không gia nhập vào những tập đoàn chính trị lớn mạnh khác mà quyết định đầu quân cho Lưu Bị? Theo nhận định của KKNews, việc ...
Hoa Đà “chết vì khinh suất” trong tay Tào Tháo như thế nào?

Hoa Đà “chết vì khinh suất” trong tay Tào Tháo như thế nào?

Chồng
Năng lực chữa bệnh của Hoa Đà có thực sự đạt đến mức cao siêu như những miêu tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa” và nếu là danh y thì vì sao ông phải chết trong tay Tào Tháo? Theo “Tam Quốc chí” của Trần Thọ, Hoa Đà (đầu công nguyên thứ 2-3), tự là Nguyên Hóa, sinh tại Bái Quốc Tiêu (nay là Hào Huyện, tỉnh An Huy) là vị thần y kiệt xuất trong lịch sử y học của Trung Quốc. Các tài liệu còn lưu lại đến ngày nay của Trung Quốc cho thấy, ông rất giỏi thuật gây mê, châm cứu và đặc biệt có thể thực hiện các phẫu thuật ngoại khoa tương tự như y học hiện đại. Trong khi đó theo các nghiên cứu về lịch sử y học, các phương pháp trị liệu được Hoa Đà áp dụng cũng từng được ghi chép trong lịch sử y học Ấn Độ. Dược chất chính “Ma phí tán” có trong cây thuốc “Hoa Mạn Đà La” được Hoa Đà sử dụn...
Đại tướng đáng gờm nhất Đông Ngô: 95 tuổi vẫn ra trận, từng đẩy Quan Vũ vào cửa tử

Đại tướng đáng gờm nhất Đông Ngô: 95 tuổi vẫn ra trận, từng đẩy Quan Vũ vào cửa tử

Chồng
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam Quốc vào cửa tử. Nếu nhắc tới các võ tướng nổi danh Đông Ngô thời Tam Quốc, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới những tên tuổi quen thuộc như Lục Tốn, Lữ Mông, Chu Du… Tuy nhiên ngoài những nhân vật có tiếng kể trên, hàng ngũ võ tướng của Tôn Ngô còn có một người dù không mấy danh tiếng nhưng lại dốc trọn tâm huyết cho sự nghiệp của tập đoàn chính trị này. Điều đáng nói còn nằm ở chỗ, võ tướng không mấy nổi danh này lại là người đã trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt nhiều tướng quân khét tiếng Tam Quốc thời bấy giờ. Người này không phải Cam Ninh hay Thái Sử Từ, cũng không phải Lăng Thống, Phan Chương, càng không phải Mã Trung, hay Chu Thái. Ông vốn là...
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo là kẻ thù hay quý nhân của Lưu Bị?

Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo là kẻ thù hay quý nhân của Lưu Bị?

Chồng
Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc. "Tam Quốc diễn nghĩa" là một bộ tiểu thuyết chương hồi lịch sử dài tập của Trung Quốc, đã được chuyển thể thành nhiều bộ phim hay thu hút khán giả, trong đó có những nhân vật chính như Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền, Gia Cát Lượng... Từ "Tam Quốc diễn nghĩa" có một vấn đề đặt ra là, rốt cuộc Tào Tháo có tác dụng gì đối với Lưu Bị? Nói chung, Tào Tháo là kẻ thù của Lưu Bị, cũng là quý nhân của Lưu Bị. Tại sao lại nói như vậy? Bởi vì không có Tào Tháo thì không có Lưu Bị sau này. Việc Lưu Bị và Tào Tháo đồng thời xuất hiện được bắt đầu từ cuộc chiến Từ Châu. Tào Tháo không đánh Từ Châu thì Đào Khiêm sẽ không mời ...
5 thống soái giỏi nhất Tam Quốc: Tư Mã Ý không lọt bảng, Khổng Minh vẫn xếp sau người này

5 thống soái giỏi nhất Tam Quốc: Tư Mã Ý không lọt bảng, Khổng Minh vẫn xếp sau người này

Chồng
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam Quốc không có những nhà quân sự tên tuổi như Tư Mã Ý hay Quan Vũ, người đứng đầu khiến người đời vô cùng nể phục. Vào cuối thời Đông Hán, ngoại thích lộng quyền, hoạn quan lũng đoạn, triều chính mục nát, cơ nghiệp của hoàng tộc họ Lưu suy vong đã là điều trước mắt. Nhận thấy Đại Hán đã dần đến hồi mạt vận, quần hùng nổi lên tranh bá, chiến loạn xảy ra khắp nơi. Cũng bởi vậy mà giai đoạn loạn thế này được xem là thời kỳ sản sinh ra không ít bậc kiêu hùng cùng nhiều mưu sĩ, hãn tướng. Bên cạnh những nhân tài trên lĩnh vực võ thuật, mưu lược, còn có một nhóm người đóng vai trò vô cùng trọng yếu đối với thế cục thời bấy giờ. Họ được hậu thế biết tới và ca ngợi với danh hiệu "soái tài". Soái tài là những thống soái ...
“Lời nguyền” sát chủ của ngựa Xích Thố: 4 đời chủ nhân chỉ 1 người được chết yên lành!

“Lời nguyền” sát chủ của ngựa Xích Thố: 4 đời chủ nhân chỉ 1 người được chết yên lành!

Chồng
Mặc dù có không ít lần đổi chủ, nhưng hầu hết những chủ nhân từng sở hữu ngựa Xích Thố đều phải nhận kết cục không mấy tốt đẹp. Cũng bởi vì vậy mà có ý kiến cho rằng bảo mã lừng danh Tam Quốc này thực chất là một con ngựa mang "lời nguyền" sát chủ. Nhắc tới những chiến mã nổi danh trong lịch sử Trung Hoa, không ít người sẽ nghĩ ngay tới một bảo mã từng vang danh Tam Quốc – ngựa Xích Thố. Mặc dù có danh tiếng hàng đầu vào thời bấy giờ, thế nhưng sự thực là Xích Thố từng không ít lần đổi chủ. Điều đáng nói còn nằm ở chỗ, trong số những chủ nhân từng sở hữu con ngựa quý này, chỉ có duy nhất một người được chết yên lành, số còn lại đều phải chịu kết cục hết sức bi thảm. Giai thoại về ngựa Xích Thố - chiến mã hạng nhất thời Tam Quốc Nhắc tới ngựa Xích Thố, không ít n...
Đại tướng đáng gờm nhất Đông Ngô: 95 tuổi vẫn ra trận, từng đẩy Quan Vũ vào cửa tử

Đại tướng đáng gờm nhất Đông Ngô: 95 tuổi vẫn ra trận, từng đẩy Quan Vũ vào cửa tử

Chồng
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam Quốc vào cửa tử. Nếu nhắc tới các võ tướng nổi danh Đông Ngô thời Tam Quốc, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới những tên tuổi quen thuộc như Lục Tốn, Lữ Mông, Chu Du… Tuy nhiên ngoài những nhân vật có tiếng kể trên, hàng ngũ võ tướng của Tôn Ngô còn có một người dù không mấy danh tiếng nhưng lại dốc trọn tâm huyết cho sự nghiệp của tập đoàn chính trị này. Điều đáng nói còn nằm ở chỗ, võ tướng không mấy nổi danh này lại là người đã trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt nhiều tướng quân khét tiếng Tam Quốc thời bấy giờ. Người này không phải Cam Ninh hay Thái Sử Từ, cũng không phải Lăng Thống, Phan Chương, càng không phải Mã Trung, hay Chu Thái. Ông vốn là...
Không phải Lưu Thiện, đây mới thực sự là tội đồ khiến nhà Thục Hán sớm diệt vong

Không phải Lưu Thiện, đây mới thực sự là tội đồ khiến nhà Thục Hán sớm diệt vong

Chồng
Bàn về sự diệt vong của Thục Hán, có người cho rằng trách nhiệm lớn nhất thuộc về Hoàng đế vô năng Lưu Thiện, có người lại khẳng định tội vốn đến từ chủ soái Khương Duy hiếu chiến. Có người lại quy hết cho đám hoạn quan, nịnh thần lộng hành trong triều lúc bấy giờ. Thế nhưng ít ai thực sự nhìn ra rằng, sự sụp đổ nhanh chóng của tập đoàn chính trị này thực chất còn liên quan mật thiết với một nhân vật thuộc dòng họ Gia Cát danh tiếng. Đó chính là Gia Cát Chiêm – con trai ruột của Gia Cát Khổng Minh. Theo nhận định từ Qulishi, chính quyết sách sai lầm của Gia Cát Chiêm trong trận chiến Thục – Ngụy năm xưa đã khiến lực lượng hữu sinh cuối cùng của Thục Hán bị tiêu diệt, từ đó đánh mất khả năng kéo dài tình thế để trừ hoãn chiến sự, cũng triệt tiêu cơ hội cải tử hoàn sinh cuối cùng đố...