Thứ sáu, Tháng mười một 15
Shadow

Thẻ: Thục Hán

Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Chồng, Nổi bật
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này. Vào năm 223 sau Công nguyên, Lưu Bị qua đời ở tuổi 63 tại thành Bạch Đế. Trước khi mất, ông giao Lưu A Đẩu (Lưu Thiện) khi đó chỉ mới 17 tuổi cho Gia Cát Lượng phò tá. Vào thời điểm đó, ngũ hổ tướng đều đã qua đời, ngoài Ngụy Diên ra thì cũng chỉ còn Tưởng Uyển, Phí Y, Khương Duy, trong hoàn cảnh như vậy, Gia Cát Lượng không chọn dưỡng già, mà tích cực chuẩn bị, năm lần Bắc phạt, rốt cuộc là vì sao? Lý do thứ nhất: Địa hình của Thục Hán hiểm trở và dễ khiến người ta khinh suất! Địa hình của Thục Hán nhiều núi cao hiểm trở, dễ thủ khó công. Nếu cứ ở trong địa thế như này thì lâu dần sẽ dễ khiến người ta trở nên buông lỏn...
Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Chồng, Việt Nam
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này. Vào năm 223 sau Công nguyên, Lưu Bị qua đời ở tuổi 63 tại thành Bạch Đế. Trước khi mất, ông giao Lưu A Đẩu (Lưu Thiện) khi đó chỉ mới 17 tuổi cho Gia Cát Lượng phò tá. Vào thời điểm đó, ngũ hổ tướng đều đã qua đời, ngoài Ngụy Diên ra thì cũng chỉ còn Tưởng Uyển, Phí Y, Khương Duy, trong hoàn cảnh như vậy, Gia Cát Lượng không chọn dưỡng già, mà tích cực chuẩn bị, năm lần Bắc phạt, rốt cuộc là vì sao? Lý do thứ nhất: Địa hình của Thục Hán hiểm trở và dễ khiến người ta khinh suất! Địa hình của Thục Hán nhiều núi cao hiểm trở, dễ thủ khó công. Nếu cứ ở trong địa thế như này thì lâu dần sẽ dễ khiến người ta trở nên buông lỏn...
Không phải Lưu Thiện, đây mới thực sự là tội đồ khiến nhà Thục Hán sớm diệt vong

Không phải Lưu Thiện, đây mới thực sự là tội đồ khiến nhà Thục Hán sớm diệt vong

Chồng
Bàn về sự diệt vong của Thục Hán, có người cho rằng trách nhiệm lớn nhất thuộc về Hoàng đế vô năng Lưu Thiện, có người lại khẳng định tội vốn đến từ chủ soái Khương Duy hiếu chiến. Ảnh minh họa. Có người lại quy hết cho đám hoạn quan, nịnh thần lộng hành trong triều lúc bấy giờ. Thế nhưng ít ai thực sự nhìn ra rằng, sự sụp đổ nhanh chóng của tập đoàn chính trị này thực chất còn liên quan mật thiết với một nhân vật thuộc dòng họ Gia Cát danh tiếng. Đó chính là Gia Cát Chiêm – con trai ruột của Gia Cát Khổng Minh. Theo nhận định từ Qulishi, chính quyết sách sai lầm của Gia Cát Chiêm trong trận chiến Thục – Ngụy năm xưa đã khiến lực lượng hữu sinh cuối cùng của Thục Hán bị tiêu diệt, từ đó đánh mất khả năng kéo dài tình thế để trừ hoãn chiến sự, cũng triệt tiêu cơ hội cải tử hoàn sinh...